Trong khi Phương Tây đua nhau lên án Nga, các nước đồng minh thân thiết với Moscow thường giữ im lặng hoặc thậm chí là công khai ủng hộ Nga trong cuộc xung đột tại Ukraine.
Những “gã khổng lồ” công nghệ của Mỹ đang phải chịu áp lực rất lớn trong việc đưa ra hành động liên quan đến tình hình căng thẳng giữa Nga và Ukraine, đồng thời phải đối mặt với các biện pháp trả đũa từ Nga.
Tại châu Âu, giá nhiên liệu và thực phẩm tăng cao, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, và một trong những nguyên nhân chính là cuộc khủng hoảng Ukraine.
Kế hoạch họp bộ trưởng năng lượng EU được đưa ra trong bối cảnh Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Donbass (miền Đông Ukraine), dẫn tới việc EU áp đặt trừng phạt Nga.
Tổng Giám đốc IMF cho rằng cuộc khủng hoảng Ukraine diễn ra đúng thời điểm kinh tế toàn cầu đang phục hồi sau đại dịch và đe dọa làm chậm lại quá trình này.
Phó thủ tướng Ukraine gửi thư cho CEO Apple Tim Cook đề nghị dừng cung cấp các sản phẩm dịch vụ của hãng cho công dân Nga, nhằm ủng hộ các lệnh trừng phạt từ Mỹ và phản đối chiến tranh.
Nga đã có ít nhất 8 năm chuẩn bị cho các đòn trừng phạt của Mỹ và EU. Ngoài ra, Tổng thống Vladimir Putin cũng không chịu áp lực trong nước lớn như lãnh đạo nhiều quốc gia khác.
Cơ quan xếp hạng tín nhiệm Fitch Rating ngày 25/2 đã hạ bậc xếp hạng nợ công của Ukraine (U-crai-na) từ "B" xuống "CCC", sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự tại miền Đông nước này.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều vọt tăng sau khi ông Trump được xác nhận sẽ trở lại Nhà Trắng. Thị trường kỳ vọng các chính sách dưới thời ông Trump sẽ giúp nền kinh tế Mỹ mạnh hơn, nhưng kèm theo đó là lạm phát cao hơn.