Đầu tuần này, Nga đã tăng cường đòn đáp trả đối với châu Âu, khi gã khổng lồ Gazprom thông báo họ sẽ cắt nguồn cung khí đốt cho một số quốc gia “không thân thiện” đã từ chối thanh toán bằng đồng ruble.
Lịch sử ra đời và quá trình hoạt động đầy tai nạn trắc trở khiến cho "Đô đốc Kuznetsov" - tàu sân bay duy nhất của Nga liên tục phải sửa chữa và nâng cấp. Với tình hình hiện tại, con tàu sẽ khó có thể tham chiến tại Ukraine.
Thị trường năng lượng toàn cầu, vốn đã bị kéo căng từ trước khi chiến sự tại Ukraine nổ ra, có thể đối mặt với một cú sốc giá cả sau khi EU quyết định cấm vận dầu mỏ của Nga. Rủi ro "lạm phát đình trệ" cũng xuất hiện từ đây.
Cuộc chạy đua của châu Âu nhằm tìm kiếm giải pháp thay thế cho khí tự nhiên của Nga đang đẩy thế giới đến bờ vực khủng hoảng năng lượng. Các nền kinh tế châu Á có thể sẽ phải chịu tác động nặng nề nhất.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố sẽ cắt giảm 90% dầu nhập khẩu từ Nga vào cuối năm nay. Trong khi đó, doanh nghiệp Nga đang kêu gọi cắt giảm sản lượng để bán được giá cao hơn.
Cuộc chiến tại Ukraine đang "nắn" lại dòng chảy năng lượng trên toàn cầu, khi các nhà cung ứng châu Phi chen chân vào thị trường để đáp ứng nhu cầu của châu Âu và Nga tăng cường vận chuyển dầu thô sang châu Á để né trừng phạt của phương Tây.
Quyết quyết định kết cục của cuộc chiến tại Ukraine không thực sự nằm trong tay Kiev, trái lại vận mệnh của quốc gia Đông Âu phụ thuộc hoàn toàn vào Nga và phương Tây.
Sau khi thay đổi chiến thuật, Nga đã đạt được nhiều bước tiến tại chiến trường miền đông, dần chạm tới mục tiêu kiểm soát hoàn toàn vùng Luhansk. Trong khi đó, Ukraine đang yêu cầu các đồng minh phương Tây cung cấp thêm vũ khí hạng nặng.
Có rất nhiều câu hỏi được đặt ra xoay quanh tương lai của Nga, sau khi chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden thực hiện một nước đi có thể đẩy Moscow vào cảnh vỡ nợ trái phiếu chính phủ.
Tuyên bố của Nga về khả năng "đóng góp đáng kể" vào việc khắc phục cuộc khủng hoảng lương thực là hoàn toàn có cơ sở bởi Moscow là một trong những nhà xuất khẩu hàng đầu thế giới.
Sau khi Đức chậm trễ trong việc bàn giao vũ khí và đạn dược, Đại sứ Ukraine đã lên Twitter để bày tỏ sự thất vọng của mình với Berlin. Đây không phải là lần đâu tiên các quan chức ngoại giao của Ukraine nặng lời với các đồng minh phương Tây.
Tổng thống Putin cho biết ông vui mừng khi một số công ty nước ngoài đã rời khỏi Nga vì đây là cơ hội cho các doanh nghiệp nội địa thế chỗ. Ông Putin cũng khẳng định Nga sẽ sẵn lòng giải quyết khủng hoảng lương thực toàn cầu nếu các lệnh trừng phạt được dỡ bỏ.
Truyền thông phương Tây từng tuyên bố Ukraine đã thắng chiến tranh thông tin với Nga, nhưng dường như những thành công này chỉ gói gọn ở Mỹ và châu Âu khi Moscow đang chiến thắng tại những mặt trận khác.
Tổng thống Putin tố cáo phương Tây sẽ phải chịu thất bại bởi chính sách ngoại giao của mình, đồng thời khẳng định Nga có thể đối phó với các lệnh trừng phạt.
9 tháng đầu năm 2024, Techcombank tiếp tục là ngân hàng chịu chi nhất cho nhân viên với mức bình quân gần 49 triệu đồng hàng tháng trong khi đó ACB đã vươn lên dẫn trước BIDV ở khoản mục này.