Thị trường chứng khoán châu Á ngày 15/11 chứng kiến sự khởi sắc của Trung Quốc sau tuyên bố của Thủ tướng Anh Theresa May cho biết, bà đã nhận được đủ phiếu thuận để tiến hành Brexit.
10 năm sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu (năm 2008) đã dấy lên câu hỏi rằng liệu những bài học rút ra sau khủng hoảng đã được các nền kinh tế thế giới nói chung và châu Á - Thái Bình Dương vận dụng vào thực tiễn hay chưa?
Các nhà lãnh đạo châu Âu đã tìm cách xây dựng sự hỗ trợ từ châu Á để bảo vệ thương mại tự do và chống lại biến đổi khí hậu, để chống lại chủ nghĩa bảo hộ ngày càng tăng của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Một số nền kinh tế châu Á đạt thặng dư cán cân thanh toán lớn, có thể phải sớm thắt chặt chính sách tiền tệ do nợ gia đình tăng cao, tạo nguy cơ suy giảm tăng trưởng kinh tế lớn hơn việc Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đều đặn tăng lãi suất.
Nhiều nước ở châu Á và châu Phi vẫn đang dựa vào than để nâng cao sản lượng điện nhờ chi phí rẻ, khiến nhu cầu than được dự báo vẫn tăng trong nhiều năm tới, bất chấp các lo ngại về tình trạng ô nhiễm môi trường do các nhà máy nhiệt điện than gây ra.
Hàng loạt dự án tỷ USD được triển khai, kế hoạch lịch sử của Trung Quốc được xem là bất khả chiến bại khiến Mỹ giật mình lo ngại, trong khi châu Á thực sự hoảng sợ.
Giá dầu đang trong đà vượt ngưỡng 80 USD/thùng và nhu cầu tại châu Á đạt mức cao kỷ lục, kéo chi phí cho dầu thô trong khu vực lên tới 1.000 tỷ USD trong năm nay, gấp khoảng 2 lần thời điểm thị trường trầm lắng giai đoạn 2015/2016.
Nhu cầu than nhiệt của châu Á đang đi ngược lại với xu hướng giảm thông thường theo mùa vụ của nó, cũng như việc gia tăng sử dụng năng lượng tái tạo và khí đốt tự nhiên, với mức giá than nhiệt đang gần 100 USD/tấn bất chấp đang trong giai đoạn chậm lại.
Nợ tăng vọt sẽ gây áp lực lên tăng trưởng tại các quốc gia châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan và Ấn Độ, nhưng sẽ không đến mức đe dọa nền kinh tế khu vực.
Năm ngoái, Châu Á đã vượt qua phần còn lại của thế giới để trở thành khách hàng lớn nhất về thị phần dầu thô của Mỹ. Dự báo điều này có thể lặp lại trong năm 2018.
Giá khí đốt hóa lỏng (LNG) giao ngay đang tăng nhanh tại châu Á, khi Trung Quốc nhập khẩu nhiều nhiên liệu đốt sạch hơn để chống lại ô nhiễm không khí.
Giá dầu tăng cao trong những tháng gần đây đã ảnh hưởng đến một số nền kinh tế châu Á, khiến lạm phát gia tăng tại nhiều quốc gia và làm phức tạp hơn việc quản lý kinh tế vĩ mô.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…