Ở thời điểm mà hầu như cả thế giới đang chao đảo vì cuộc xung đột Ukraine và khủng hoảng năng lượng, lương thực, khí hậu, Indonesia nổi lên như một ngoại lệ, với nền kinh tế năng động và chính trị ổn định.
Một loạt quốc gia đang phát triển thuộc khu vực Nam Á và Đông Nam Á sẽ phải tiếp tục phụ thuộc vào nhiên liệu giá rẻ và bẩn khi các nước giàu có tại châu Âu vầ Bắc Á giành giật nguồn cung khí đốt.
Australia đang xem xét khả năng hạn chế xuất khẩu khí hóa lỏng để đảm bảo cho nhu cầu sử dụng trong nước. Những quốc gia đang phát triển sẽ chịu ảnh hưởng lớn nhất do động thái của Canberra nhắm tới những lô hàng giao ngay.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã kết thúc chuyến công du Đông Bắc Á kéo dài 5 ngày (20-24/5) đưa ông đến hai quốc gia đồng minh chủ chốt của Washington trong khu vực gồm Hàn Quốc và Nhật Bản.
Khi Netflix mới đây cho biết lượng người dùng đăng ký sử dụng của dịch vụ này lần đầu tiên đi xuống trong một thập niên, chỉ duy nhất một khu vực có tăng trưởng: Châu Á.
Tại Trung Quốc, chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 1,76% xuống 23.349,38 điểm, còn chỉ số Shanghai Composite trên sàn Thượng Hải giảm 0,5% xuống 3.589,31 điểm.
Trong khi một số quốc gia như Trung Quốc, Hàn Quốc thắt chặt đầu tư tiền mã hoá, nhiều thị trường như Nhật Bản hay Singapore vẫn giữ quan điểm thân thiện với loại tài sản mới này.
Bất chấp tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19, ngay từ đầu năm, nhiều nhà hàng và doanh nghiệp thực phẩm đã bắt đầu khai thác nhu cầu ăn thịt giả ở châu Á, nơi qui mô thị trường thịt chay có thể đạt mức gần 16 tỉ USD.
Nguồn vốn tài trợ cho fintech trong quí III/2019 đạt kỉ lục 8,9 tỉ USD trên toàn cầu, nhưng lượng vốn tài trợ ở châu Á có khả năng rơi xuống mức đáy 4 năm, theo một báo cáo từ CB Insights vừa công bố hôm 19/11.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và thương mại tự do suy giảm ở nhiều nơi trên thế giới, châu Á đang nắm trong tay cơ hội lịch sử để thoát khỏi vai trò truyền thống là nhà xuất khẩu vốn sang phương Tây và thay vào đó, đảo hướng dòng tiền để cải thiện nền kinh tế và ngành tài chính châu lục.
Những thay đổi về sản xuất, các nguồn lực được phân bổ lại giữa các lĩnh vực và các quốc gia tại khu vực châu Á-TBD do căng thẳng thương mại Mỹ-Trung sẽ khiến hàng chục triệu người bị mất việc làm.
Tiền lương của người lao động trong nhóm nền kinh tế mới nổi hay đang phát triển, thuộc G-20, bao gồm Indonesia và Ấn Độ, đã tăng gấp ba lần trong hai thập kỷ, kể từ cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.