Những loại bia có hương vị trái cây, socola,... có xuất xứ từ Việt Nam đang nhận được nhiều sự quan tâm của người tiêu dùng tại một số quốc gia châu Á như Nhật Bản và Singapore.
Hai “ông lớn” của ngành bia Việt Nam là Sabeco và Habeco vừa trải qua một quý kinh doanh không như mong đợi. Lần đầu tiên sau ba năm, Habeco phải báo lỗ, còn Sabeco ghi nhận mức lợi nhuận thấp nhất trong vòng 6 quý trước tác động của Nghị định 100 và sức mua của người tiêu dùng sụt giảm.
Ba tháng đầu năm, Habeco lỗ gần 4 tỷ đồng trong bối cảnh doanh thu sụt giảm do chi phí đầu vào tăng và chính sách kiểm soát chặt chẽ vi phạm nồng độ cồn.
Tính trung bình, chi phí cho nửa lít bia tại hai thành phố lớn tại Việt Nam là Hà Nội và TP HCM chỉ cao hơn 4 thành phố khác trong bảng xếp hạng toàn cầu.
Nhờ doanh thu tăng trưởng 78% trong quý đầu năm, Habeco báo lãi trước thuế hơn 62 tỷ đồng, cải thiện đáng kể so với số lỗ hơn 96 tỷ đồng quý I/2020. Trong đó, lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ đạt 63,4 tỷ đồng.
Thông báo vừa được Habeco gửi Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước và Sở giao dịch Chứng khoán TP HCM cho biết, HĐQT công ty đã thông qua việc lấy ý kiến cổ đông về việc miễn nhiệm đại diện của Carlsberg.
Báo cáo hợp nhất quí III/2019 của Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco - Mã: BHN) cho thấy, hãng bia này đã mạnh tay chi tiền quảng bá cho các sản phẩm bia Bold và Light, Điều này đã giúp doanh thu Bia Hà Nội có chiều hướng tăng trưởng trở lại sau khi liên tục sụt giảm.
Bia Hà Nội dẫn đầu tại miền Bắc nhưng khu vực này chỉ chiếm 35% tổng sản lượng tiêu thụ của toàn ngành bia Việt Nam. Trong khi đó, thương hiệu này lại mờ nhạt ở miền Nam.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.