Đạo luật thúc đẩy cạnh tranh trong các cửa hàng điện thoại thông minh của Nhật Bản nhằm ngăn cản Apple và Google hạn chế các công ty của bên thứ ba bán và vận hành ứng dụng trên nền tảng của họ.
Khoảng 37% trong số 35 nhà cung cấp ở Việt Nam đến từ Trung Quốc và Hong Kong, bao gồm cả các nhà lắp ráp Luxshare, Goertek, và BYD. Cả ba đều đã mở rộng năng lực sản xuất tại Việt Nam để phục vụ Apple.
Tại thị trường Trung Quốc, iPhone của Apple không chỉ đối mặt với sụt giảm doanh số mà còn đứng trước nguy cơ bị Huawei cũng các thương hiệu nội địa đuổi kịp ở mảng smartphone cao cấp.
Việt Nam hiện có các nhà máy lớn chuyên lắp ráp thiết bị Apple như AirPods, iPad và Apple Watch. Theo ước tính từ các nhà phân tích của JP Morgan, đến năm 2025, Việt Nam sẽ đóng góp 20% tổng sản lượng iPad và Apple Watch, 5% MacBook và 65% AirPods.
Apple biết Singapore đóng vai trò là trung tâm khu vực Đông Nam Á của họ với các hoạt động quan trọng trong lĩnh vực phần mềm, phần cứng, dịch vụ và hỗ trợ.
Trong cuộc gặp với Tổng thống Indonesia, Joko Widodo, CEO Apple, Tim Cook cho biết nhà sản xuất iPhone sẽ "xem xét" khả năng đầu tư sản xuất tại quốc gia này.
Thủ tướng đề nghị Apple chú trọng đầu tư phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, xác định Việt Nam là một cứ điểm của Apple trên toàn cầu.
Apple đã mất vị trí nhà sản xuất điện thoại thông minh hàng đầu khi chỉ còn với 17,3% thị phần, xuất xưởng 50,1 triệu chiếc iPhone, giảm so với con số 55,4 triệu chiếc cùng kỳ năm ngoái.
Quyết định cắt giảm hơn 600 nhân viên ở California của Apple nói lên những thách thức mà “gã khổng lồ” công nghệ này phải đối mặt và ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của hãng.
Trong khi những doanh nhân Việt gây dựng công ty chứng khoán giá trị tỷ USD, thu lãi hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm, “sói già” ngoại lần lượt rời khỏi ngành dù gia nhập khá sớm kết thúc làn sóng M&A thứ nhất.