Dưới áp lực từ lạm phát, hàng loạt cổ phiếu công nghệ đã bị bán tháo trong phiên giao dịch ngày 13/9, qua đó khiến nhiều Big Tech chứng kiến mức giảm giá trị vốn hóa lớn nhất từ năm 2020.
Dù các sản phẩm smartphone mới của Apple phải tới ngày 16/9 mới chính thức lên kệ, song tại nhiều đại lý bán hàng di động tại Việt Nam đã bắt đầu công bố mức giá bán cho các mẫu này.
Dù nhiều người cho rằng mức giá bán 14 USD cho một chiếc dây đeo là "quá đắt", song sản phẩm mới được Apple công bố lại đang chứng minh sức hút mạnh mẽ ở thị trường tỷ dân.
Các sản phẩm mới của Apple sẽ chính thức được mở bán từ ngày 16/9, song số lượng đơn đặt hàng trước tại nhiều thị trường châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam,... đang tăng cao từng ngày.
Theo dữ liệu mới nhất được công bố, nhu cầu đối với iPhone 14 Plus, sản phẩm mới trong chuỗi iPhone 14 vừa được ra mắt thậm chí còn kém hơn nhu cầu đối với iPhone 13 mini thời điểm ra mắt năm ngoái hay iPhone SE 2022 được ra mắt năm nay.
Kể từ khi ra mắt vào năm 2017, trung tâm dữ liệu Trung Quốc của Apple đã trở thành trung tâm xử lý hoạt động trên toàn quốc, lưu trữ và xử lý hàng loạt thông tin từ ảnh, video đến email.
Trước đây, Brazil được biết tới là quốc gia có mức giá bán iPhone đắt nhất thế giới, song với dòng sản phẩm iPhone 14 mới được ra mắt, đã có một quốc gia khác vượt mặt Brazil để leo lên vị trí số một trên bảng xếp hạng.
Sau sự kiện ra mắt dòng sản phẩm iPhone 14 mới của Apple, người giàu nhất thế giới Elon Musk đã đăng tải một dòng tweet với nội dung đề cập tới việc có thể tích hợp hệ thống internet vệ tinh Starlink của SpaceX lên các sản phẩm smartphone của "táo khuyết".
Những thương gia tại chợ điện tử lớn nhất Trung Quốc đã sẵn sàng nhận các đơn đặt hàng trước cho dòng sản phẩm iPhone 14 khi nhu cầu mua sắm sản phẩm từ các thương hiệu nội địa như Oppo, Vivo,... của khách hàng đang giảm đáng kể.
Mặc dù Apple từng đưa ra thông báo chính thức về việc dừng bán sản phẩm thông qua Apple Store tại Nga, song nhờ vào một chính sách nhập khẩu đặc biệt, người dân Nga vẫn có thể mua các sản phẩm mới nhất mà "táo khuyết" vừa ra mắt vài ngày trước.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.