Lệnh trừng phạt của phương Tây đang buộc Nga và các đối tác phải tìm kiếm phương tiện thanh toán mới thay thế cho USD. Gần đây, hầu hết giao dịch dầu mỏ giữa Nga và Ấn Độ đã không còn dùng đến USD.
Nguồn tin Chính phủ Ấn Độ mới đây cho biết hoạt động nhập khẩu vàng trong tháng 1/2023 của nước này đã giảm 76% so với cùng kỳ một năm trước đó và xuống mức thấp nhất trong 32 tháng.
Apple đang thực hiện việc mở rộng sản xuất ra khỏi Trung Quốc để tránh những rủi ro liên quan tới chuỗi cung ứng, thứ từng xảy ra trong năm 2022. Trong bối cảnh đó, Ấn Độ được coi là một trong những điểm đến tiềm năng nhất.
Báo Egypt Independent của Ai Cập ngày 4/2 dẫn lời Chủ tịch Cơ quan Quản lý Kênh đào Suez (SCA), ông Osama Rabie bác bỏ các tin đồn lan truyền về việc Ai Cập sẽ bán Kênh đào Suez cho một công ty nước ngoài theo một thỏa thuận nhượng quyền có thời hạn 99 năm.
Tờ The Economic Times cho biết, Ấn Độ, nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, có khả năng dỡ bỏ các hạn chế xuất khẩu, trong một động thái đánh dấu sự nới lỏng hơn nữa làn sóng bảo hộ lương thực toàn cầu sau cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine.
Sau chiến tranh thương mại và dịch bệnh COVID, nhiều doanh nghiệp đã xem xét rời bỏ Trung Quốc, tìm đến các quốc gia khác ở châu Á như Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan, Bangladesh và Malaysia.
Theo các chuyên gia, dù đang có kế hoạch chuyển một phần hoạt động sản xuất sang Ấn Độ và Việt Nam, song Apple vẫn khó để thực hiện những thay đổi lớn trước giai đoạn 2025 - 2026 vì Trung Quốc đã trở thành "trục xương sống" của công ty.
Ấn Độ đang nổi lên như một cơ sở sản xuất thay thế cho Trung Quốc. Tuy vậy, quốc gia này cần phải giải quyết các thách thức như quan liêu, chính sách bảo hộ và nâng cao trình độ lao động để tận dụng cơ hội.
Từ vị trí công ty đặt xe lớn nhất Ấn Độ, startup Ola của tài phiệt Bhavish Aggarwal tiến tới tham vọng trở thành công ty xe điện giá rẻ, cạnh tranh trực tiếp với Tesla của Elon Musk và BYD đến từ nước láng giềng Trung Quốc.
Ngày 30/9, Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI - ngân hàng trung ương) đã tăng lãi suất lần thứ 4 trong vòng 5 tháng qua, với nhận định triển vọng kinh tế toàn cầu "ảm đạm".
Ấn Độ khẳng định bảo vệ quyết định cấm xuất khẩu lúa mì và gạo dù nhiều nước yêu cầu tham vấn. Quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới đã cố gắng tìm giải pháp lâu dài cho vấn đề này nhưng đến nay vẫn chưa có nhiều tiến triển.
Ngày 21/9, giới chức Ấn Độ thông báo chính phủ đã kéo dài hạn chót cho việc xuất khẩu các lô hàng gạo tấm đang chờ được xuất đi ở nước này đến ngày 30/9 tới.
Chủ tịch BRICS cho biết Nga và Ấn Độ đã thiết lập thành công cơ chế thanh toán sử dụng đồng ruble và rupee, bỏ qua đồng USD trong các giao dịch song phương.