Trong bối cảnh kinh tế khó khăn và người dân thắt chặt chi tiêu, mô hình kinh tế chia sẻ với các doanh nghiệp như: Grab, Gojek, Airbnb, Traveloka được dự báo sẽ càng tăng trưởng nhờ việc thay đổi thói quen trở lên tiết kiệm hơn của người tiêu dùng.
Trong quý III/2022, Airbnb đã ghi nhận lợi nhuận ròng tăng 46% so với cùng kỳ năm 2021 lên 1,2 tỷ USD, kết quả này thậm chí sẽ còn cao hơn nữa nếu không có tác động tiêu cực của tỷ giá hối đoái.
Trong thời gian qua, các công ty công nghệ nước ngoài như Airbnb hay Amazon đã lần lượt tháo chạy khỏi Trung Quốc, báo hiệu sự khó khăn của thị trường này.
Đầu tuần trước, Airbnb vừa mới cho phép nhân viên làm việc từ xa mãi mãi mà vẫn nhận lương đầy đủ và CEO công ty cho rằng làm việc tại văn phòng hiện không phù hợp với xu thế.
Airbnb cho biết điều đó sẽ không ảnh hưởng đến thu nhập, có nghĩa công ty sẽ không hạ mức lương nếu một lao động chuyển đến một thành phố có chi phí sinh hoạt thấp hơn.
Công ty dịch vụ đặt và cho thuê phòng Airbnb (Mỹ) cho biết đã đạt doanh thu và lợi nhuận vượt dự báo trong quý IV/2021, bất chấp bùng phát làn sóng lây nhiễm biến thể Omicron.
Khi có vấn đề xuất xảy ra, đội ngũ an toàn bí mật của Airbnb sẽ nhảy vào để xoa dịu khách hàng, chủ nhà và giúp Airbnb tránh được những thảm hoạ truyền thông.
Nhiều người đang rục rịch chuẩn bị cho các kỳ nghỉ trở lại khi lượng vắc xin được tiêm ngày càng tăng. Đây được xem là một dấu hiệu tích cực cho các công ty kinh doanh du lịch như Airbnb, Vrbo.
Sa thải những kĩ sư tài năng để tiết kiệm chi phí là giải pháp đau đớn mà hàng trăm doanh nghiệp công nghệ ở Thung lũng Silicon phải thực thi để có thể tồn tại trong bối cảnh COVID-19 chưa kết thúc.
Airbnb sẽ cắt giảm 25% nhân sự, tương đương gần 1.900 người, do dịch bệnh làm đảo lộn ngành du lịch và đe dọa tới mảng kinh doanh sống còn của công ty.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.