Với rất nhiều ý tưởng kinh doanh hấp dẫn cho năm 2021, rất khó để tìm ra ý tưởng nào đáng để chúng ta theo đuổi. Mặc dù việc “lao” theo một xu hướng mới đôi khi có thể mạo hiểm nhưng cũng có thể mang lại nhiều thú vị cũng như lợi ích.
Ngoài việc giảm khả năng mua sắm các mặt hàng mới của người dân, đại dịch COVID-19 còn phá vỡ chuỗi cung ứng, trì hoãn việc vận chuyển và hạn chế đi lại, khiến nhiều người dân Trung Quốc tìm tới các ứng dụng bán và cho thuê hàng hiệu cũ.
Một triệu phú tự thân kiêm chuyên gia tiếp thị mạng xã hội hàng đầu nước Mỹ nhận định kinh doanh theo sở thích và quá cầu toàn có thể là sai lầm mà nhiều người khởi nghiệp mắc phải.
Bằng cách đặt sản phẩm vào hộp sặc sỡ, tô điểm thêm bằng nơ thắt, nhãn dán và thông điệp viết tay, một công ty sản xuất cờ hiệu khiến khách hàng không thể cưỡng lại ý muốn giới thiệu sản phẩm cho người khác.
Business News Daily đã đưa ra danh sách những xu hướng kinh doanh và những dự báo để giúp các doanh nghiệp nhỏ có thể khởi động năm 2019 một cách thành công.
Bên cạnh việc mở rộng thương hiện giày Heatwave của mình ra thế giới, cô Elizabeth Tan quan tâm đến việc làm thiện nguyện: tổ chức các buổi khám bệnh di động cho người nghèo ở vùng sâu, vùng xa; cung cấp thức ăn cho trẻ em đường phố.
Nhà khởi nghiệp chỉ đưa ra giải pháp thiết thực khi từng trải qua “nỗi đau thị trường”, và tạo ra những sản phẩm vô hồn nếu thiếu sự thấu cảm với khách hàng, theo quan điểm của nữ doanh nhân Trương Lý Hoàng Phi.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.