Quan chức chính phủ Ukraine nhận định GDP của nước này trong năm nay dự kiến giảm 30-35%, năm sau có thể dao động trong khoảng từ mức giảm 0,4% đến mức tăng tới 15,5%.
Tuy phải hứng chịu hàng chục lệnh trừng phạt, nền kinh tế Nga vẫn tiếp tục vượt xa kỳ vọng của các chuyên gia quốc tế cũng như chính Moscow. Tờ Economist đã chỉ ra ba lý do.
Mặc dù Mỹ vừa công bố gói viện trợ vũ khí lớn nhất cho Ukraine từ trước tới nay, nhưng có thể sẽ phải mất nhiều năm để những trang thiết bị này tới được tay người lính trên tiền tuyến.
Sau những bước tiến trên chiến trường Ukraine, giờ đây Moscow cũng đang gặt hái được chiến thắng ở mặt trận thông tin ngay trên sân nhà của Mỹ là mạng xã hội Twitter.
Nga và Ukraine đều phát đi những cảnh báo và cáo buộc lẫn nhau về một vụ tấn công vào nhà máy điện hạt nhân đang do phía Moscow kiểm soát trong bối cảnh hai nhà lãnh đạo quốc tế là Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ vào Tổng thư ký Liên Hợp Quốc có mặt tại Ukraine.
Mặc dù có hàng chục tỷ USD viện trợ từ các đồng minh phương Tây, Ukraine vẫn gặp khó khăn trong việc trả lương cho binh sĩ, làm dấy lên những nghi vấn về tham nhũng.
Bất chấp ảnh hưởng từ cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, nhiều người dân Ukraine đã di chuyển đến các vùng an toàn và bắt đầu phát triển các cửa hàng kinh doanh riêng.
Tên lửa dẫn đường chính xác bằng Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) được phía Ukraine sử dụng đã gây nhiều thiệt hại cho phía Nga. Tuy nhiên, cho đến nay, Moscow vẫn chưa hề có động thái gây nhiễu hay tấn công vào hệ thống GPS.
Trưởng đoàn đàm phán Ukraine Mykhailo Podolyak cho biết, thời gian và bối cảnh tổ chức cuộc gặp giữa tổng thống hai nước Ukraine và Nga vẫn chưa được xác định.
Giới chức Mỹ cam kết khoản viện trợ quân sự mới trị giá hơn 700 triệu USD thông qua các hình thức trực tiếp và gián tiếp cho Ukraine, trong đó khoảng 300 triệu USD để mua sắm vũ khí cần thiết.
Theo nghiên cứu, sản lượng sản xuất xe ô tô trong năm nay dự kiến sẽ giảm xuống so với những dự báo trước đó, đồng nghĩa với việc nhiều người có tiền nhưng chưa chắc mua được xe.