|
 Thuật ngữ VietnamBiz
Hàng hóa

Xuất nhập khẩu Việt Nam và Myanmar tháng 8/2020: Nhập khẩu cao su tăng 166%

10:18 | 17/10/2020
Chia sẻ
Trong tháng 8, Việt Nam xuất siêu sang Myanmar hơn 34,2 triệu USD.
Xuất nhập khẩu Việt Nam và Myanmar tháng 8/2020: Nhập khẩu cao su tăng 166% - Ảnh 1.

Ảnh minh họa. (Nguồn: freepik)

Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 8/2020 Việt Nam xuất siêu sang Myanmar hơn 34,2 triệu USD.

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước gần 81 triệu USD. 

Cụ thể, nước ta xuất khẩu 57,6 triệu USD hàng hóa sang Myanmar; đồng thời nhập khẩu 23,4 triệu USD. 

Lũy kế 8 tháng 2020, xuất khẩu của Việt Nam sang Myanmar đạt 451,9 triệu USD và nhập khẩu 151,9 triệu USD.

Xuất nhập khẩu Việt Nam và Myanmar tháng 8/2020: Nhập khẩu cao su tăng 166% - Ảnh 2.

Đồ họa: Phùng Nguyệt

Một số nhóm hàng xuất khẩu chính của nước ta có tốc độ tăng trưởng kim ngạch mạnh là: cà phê tăng 245%; sản phẩm nội thất từ chất liệu khác gỗ tăng 159%; sản phẩm từ chất dẻo tăng 117%; hàng dệt, may tăng 87%...

Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Myanmar tháng 8/2020 và lũy kế 8 tháng đầu năm 2020

Mặt hàng chủ yếuXuất khẩu tháng 8/2020Lũy kế 8 tháng 2020
Lượng (Tấn)Trị giá (USD)So với tháng 7/2020 (%)Lượng (Tấn)Trị giá (USD)
Tổng57.581.911-4 451.933.849
Hàng hóa khác 15.567.767-4 108.710.942
Điện thoại các loại và linh kiện 7.008.38949 35.108.644
Phương tiện vận tải và phụ tùng 6.303.14975 45.372.983
Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 4.121.96861 28.656.851
Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 3.785.842-59 28.463.729
Hàng dệt, may 3.370.90987 21.715.101
Sản phẩm từ chất dẻo 3.235.287117 20.718.253
Phân bón các loại7.4442.302.5204442.03712.634.676
Sản phẩm từ sắt thép 2.041.111-65 41.724.369
Dây điện và dây cáp điện 2.032.926-49 29.859.177
Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc 1.652.57824 10.182.854
Sắt thép các loại2.1531.419.485-4726.05216.724.063
Kim loại thường khác và sản phẩm 1.287.369-23 13.046.110
Sản phẩm hóa chất 1.213.67016 11.562.695
Chất dẻo nguyên liệu673787.832-195.6226.657.857
Cà phê156611.1892459983.870.820
Sản phẩm gốm, sứ 356.158-13 4.311.939
Hóa chất 253.450-17 2.591.141
Sản phẩm nội thất từ chất liệu khác gỗ 188.793159 1.132.396
Hạt tiêu1641.520-594.2158.889.249

Nhập khẩu cao su từ Myanmar tăng trưởng mạnh, cụ thể tăng 166% so với tháng trước đó.

Ngoài ra còn có hai nhóm hàng có kim ngạch tăng trưởng trong tháng 8 như: gỗ và sản phẩm gỗ tăng 80%; kim loại thường khác tăng 4%.

Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam nhập khẩu từ Myanmar tháng 8/2020 và lũy kế 8 tháng đầu năm 2020

Mặt hàng chủ yếuNhập khẩu tháng 8/2020Lũy kế 8 tháng 2020
Lượng (Tấn)Trị giá (USD)So với tháng 7/2020 (%)Lượng (Tấn)Trị giá (USD)
Tổng23.353.6274 151.874.920
Kim loại thường khác1.84310.602.02946.87438.754.062
Hàng hóa khác 6.507.3592 50.563.061
Hàng rau quả 5.343.292-5 52.188.259
Cao su600773.0001664.3215.774.973
Gỗ và sản phẩm gỗ 127.94880 720.407
Hàng thủy sản    3.874.158

Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 2025 (Vietnam Investment Forum 2025) với chủ đề “Khai thông & Bứt phá” do trang TTĐT tổng hợp VietnamBiz, Việt Nam Mới tổ chức sẽ diễn ra vào ngày 8/11/2024 tại GEM CENTER, TP HCM.

Sự kiện quy tụ giới chuyên gia cao cấp trong lĩnh vực đầu tư, tài chính là các nhà làm chính sách, CEO, CFO, CIO các ngân hàng, công ty chứng khoán, quỹ đầu tư, công ty bất động sản, các hãng xếp hạng, công ty cung cấp dữ liệu và hàng trăm nhà đầu tư có kinh nghiệm lâu năm trên thị trường chứng khoán và bất động sản.

Diễn đàn hứa hẹn mang lại không gian để các chuyên gia bàn luận về các xu hướng đầu tư mới, các góc nhìn chiến lược, mở ra nhiều ý tưởng đầu tư phù hợp cho giai đoạn mới. Đồng thời tạo cơ hội gặp gỡ, kết nối giữa nhà đầu tư và các đối tác tiềm năng trên thị trường.

Thông tin chi tiết chương trình: https://event.vietnambiz.vn/

Phùng Nguyệt

Ngành thép quý III: Hoà Phát là điểm sáng, hai gọng kìm bóp chặt lợi nhuận nhóm tôn mạ
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.