|
 Thuật ngữ VietnamBiz
Hàng hóa

Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Ấn Độ tháng 2/2020: Xuất siêu lớn hơn cùng kì năm trước

19:29 | 16/04/2020
Chia sẻ
Tháng 2/2020, Việt Nam xuất siêu sang Ấn Độ. Những mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng mạnh nhất là thức ăn gia súc và nguyên liệu; sắt thép các loại; chất dẻo nguyên liệu; sản phẩm gốm sứ...

Theo Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Ấn Độ tháng 2 đều tăng trưởng.

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Ấn Độ tháng 2 đạt khoảng 501 triệu USD, tăng 43% so với cùng kì năm 2019.

Kim ngạch nhập khẩu từ Ấn Độ đạt hơn 347 triệu USD, tăng 3% so với cùng kì.

Tháng 2, Việt Nam xuất siêu sang Ấn Độ. Con số xuất siêu của tháng 2/2020 lớn hơn so với cùng kì năm 2019.

Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Ấn Độ tháng 2/2020: Xuất siêu lớn hơn cùng kì năm trước - Ảnh 1.

Đồ họa: N. Lê

Thức ăn gia súc và nguyên liệu; sắt thép các loại; chất dẻo nguyên liệu; điện thoại các loại và linh kiện; sản phẩm gốm sứ... là những mặt hàng xuất khẩu sang Ấn Độ tăng trưởng mạnh nhất trong tháng 2.

Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Ấn Độ tháng 2/2020

(Đơn vị: 1.000 USD)

STT

Mặt hàng

Tháng 2/2020

Tháng 2/2019

% tăng/giảm

Tổng

501.088

349.894

43

1

Xơ, sợi dệt các loại

4.999

8.921

-44

2

Thức ăn gia súc và nguyên liệu

9.119

1.592

473

3

Sản phẩm từ cao su

544

535

2

4

Sắt thép các loại

4.372

1.157

278

5

Sản phẩm từ sắt thép

13.014

8.697

50

6

Sản phẩm từ chất dẻo

4.225

5.304

-20

7

Sản phẩm mây, tre, cói và thảm

 

418

 

8

Sản phẩm gốm sứ

401

159

152

9

Phương tiện vận tải và phụ tùng

8.497

6.366

33

10

Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giầy

7.317

3.358

118

11

Máy vi tính và linh kiện

60.491

56.336

7

12

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác

45.231

48.241

-5

13

Kim loại thường khác và sản phẩm

40.649

38.764

5

14

Hóa chất

13.519

23.539

-43

15

Hạt tiêu

4.227

5.146

-18

16

Hạt điều

659

636

4

17

Hải sản

1.607

1.763

-9

18

Hàng dệt may

7.412

3.212

131

19

Giầy dép các loại

9.778

4.516

117

20

Gỗ và sản phẩm gỗ

2.097

1.458

44

21

Chè

 

28

 

22

Chất dẻo nguyên liệu

5.316

1.487

257

23

Cao su

9.445

10.616

-11

24

Cà phê

4.081

2.540

61

25

Các sản phẩm hóa chất

5.747

4.170

38

26

Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc

137

 

 

27

Điện thoại các loại và linh kiện

156.937

53.659

192

Còn những mặt hàng nhập khẩu từ Ấn Độ tăng trưởng mạnh nhất trong tháng này là: xơ, sợi dệt các loại; quặng và khoáng sản khác; kim loại thường khác; dược phẩm; sản phẩm khác từ dầu mỏ...

Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam nhập khẩu từ Ấn Độ tháng 2/2020

(Đơn vị: 1.000 USD)

STT

Mặt hàng

Tháng 2/2020

Tháng 2/2019

% tăng/giảm

Tổng

347.481

338.939

3

1

Xơ, sợi dệt các loại

12.668

6.483

95

2

Vải các loại

4.676

5.156

-9

3

Thuốc trừ sâu và nguyên liệu

6810

4.465

53

4

Thức ăn gia súc và nguyên liệu

9.475

14.406

-34

5

Sắt thép các loại

46190

71.852

-36

6

Sản phẩm từ sắt thép

2.043

2.994

-32

7

Sản phẩm từ chất dẻo

1.955

1.522

28

8

Sản phẩm từ cao su

883

660

34

9

Sản phẩm khác từ dầu mỏ

708

426

66

10

Sản phẩm hóa chất

10.981

6.923

59

11

Quặng và khoáng sản khác

2540

1.274

99

12

Phân bón các loại

17

473

-96

13

Nguyên phụ liệu thuốc lá

 

452

 

14

Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giầy

8.957

6.771

32

15

Nguyên phụ liệu dược phẩm

5.485

5240

5

16

Ngô

26

460

-94

17

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

4330

9.636

-55

18

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác

25.539

34.063

-25

19

Linh kiện, phụ tùng ô tô

14.003

20.754

-33

20

Kim loại thường khác

9.158

4790

91

21

Hóa chất

14.989

12.663

18

22

Hàng thủy sản

19.117

10.887

76

23

Hàng rau quả

1.108

951

17

24

Giấy các loại

3930

3370

17

25

Dược phẩm

24.762

14.761

68

26

Dầu mỡ động thực vật

505

289

75

27

Chất dẻo nguyên liệu

10.548

13.916

-24

28

Bông các loại

15.619

36.028

-57

29

Đá quý, kim loại quý và sản phẩm

14.765

10.406

42

30

Ô tô nguyên chiếc các loại

24

2.449

-99

N. Lê

Thống đốc NHNN giải thích lý do không thể đồng thời mở rộng chính sách tiền tệ và tài khoá
Theo Thống đốc do tình hình kinh tế khó lường, không thể có chính sách tiền tệ và tài khóa đồng thời mở rộng, NHNN đã chọn phương án phù hợp để kiểm soát lạm phát, giảm lãi suất, ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ.