Gần đây, các mặt hàng nông sản và trái cây xuất sang Trung Quốc qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào Cai đang đối mặt nhiều khó khăn do quy định kiểm dịch và thông quan. Đến ngày 1/1/2022, Trung Quốc sẽ tiếp tục áp dụng một số chính sách mới.
Trong tháng 8, Bộ NN&PTNT sẽ giải quyết rào cản về kỹ thuật, tạo điều kiện thông quan, không để ứ đọng hàng hóa trên các tỉnh có biên giới với Trung Quốc và các thị trường xuất khẩu trọng điểm.
Vụ thu hoạch lúa Hè Thu tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và trái cây tại nhiều tỉnh, thành phía Nam đang đối mặt với nhiều khó khăn do dịch COVID-19 với những diễn biến phức tạp.
Mặc dù chịu tác động từ đại dịch COVID-19 nhưng giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản tăng trưởng mạnh, vượt kế hoạch đề ra, đạt 24 tỷ USD, tăng 28%, tương đương 53% kế hoạch của cả năm.
Trong Tuần hàng Việt Nam, các loại trái cây nhiệt đới như xoài, chuối, vải thiều Việt Nam phủ sóng hơn 350 siêu thị Aeon của Nhật Bản. Người tiêu dùng Nhật Bản cũng có thể đặt hàng nông sản Việt qua các nền tảng trực tuyến.
Sau khi vào được thị trường khó tính Nhật Bản, uy tín của quả vải Việt Nam cũng tăng lên và điều này đã tạo ra hiệu ứng dây chuyền để quả vải Việt Nam có thương hiệu trên toàn cầu.
100 tấn vải thiều Việt Nam sẽ đến Australia trong vài ngày tới. Nhằm kích cầu, quảng cáo kép, thương vụ Việt Nam tại Australiatổ chức chương trình: “Mua một sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, được trúng thưởng một sản phẩm nông nghiệp khác”.
Lần đầu tiên vải thiều Việt Nam hạ cánh ở thị trường Hà Lan với giá 500.000 đồng/kg và được khách hàng phản hồi tích cực. Sau đó, hàng loạt đơn hàng từ siêu thị của Hà Lan, Pháp, Đức, Na Uy liên tục đổ về, những lô vải tiếp theo sẽ đến châu Âu vào 1 - 2 tuần tới.
Theo Cục Xuất nhập khẩu, Việt Nam là thị trường lớn thứ 2 cung cấp sắn lát và tinh bột sắn cho Trung Quốc. Tuy nhiên, tại thị trường này, sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam đang phải cạnh tranh mạnh với Thái Lan.
Dù lĩnh vực chế biến nông sản được đánh giá là ngành hái ra tiền, siêu lợi nhuận nhưng các doanh nghiệp vẫn e dè khi lấn sân vào lĩnh vực này, đặc biệt là chế biến rau củ quả. Điều gì khiến lĩnh vực chế biến rau quả này chưa thể phát triển dù tiềm năng và dư địa phát triển là khá lớn?
Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Bộ NN&PTNT đề nghị 6 Bộ (Ngoại giao, Y tế, Công Thương, Giao thông Vận tải, Công an, Tài chính) cùng phối hợp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy vận chuyển, tiêu thụ nông sản trong bối cảnh dịch COVID-19.
UBND tỉnh Sơn La kiến nghị các Bộ hỗ trợ tỉnh đàm phán với Trung Quốc cho xuất khẩu mận chính ngạch, đồng thời xúc tiến đưa nông sản lên các sàn thương mại điện tử trong nước, quốc tế.
Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc trong 4 tháng đầu năm nay đạt 4 tỷ USD tăng 36,5% so với cùng kỳ năm 2020. Tuy nhiên, hiện nhiều sản phẩm nông sản đang vào mùa vụ thu hoạch và Trung Quốc là thị trường xuất khẩu chính có nguy cơ gây áp lực lưu thông hàng hóa để đưa lên các tỉnh biên giới xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc trong thời gian tới.
Theo dự báo của một số công ty chứng khoán, thị trường vẫn tiếp tục giằng co trước ngưỡng kháng cự cứng và có thể tiếp tục diễn biến này cho đến khi một cây nến chỉ hướng xuất hiện.