Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc qua đường tiểu ngạch được xem là ẩn chứa nhiều rủi ro. Do đó, trong năm 2019, ngành nông nghiệp Việt Nam đang hướng tới đẩy mạnh con đường chính ngạch và mở rộng mặt hàng xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2018 đạt ngưỡng kỉ lục trên 40 tỉ USD, tăng 9,6% so với năm 2017. Thặng dư thương mại đạt 8,72 tỉ USD. Trong năm 2019, ngành nông nghiệp đặt mục tiêu kim ngạch đạt trên 43 tỉ USD.
Ước tính cả năm 2018, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản sẽ đạt mức kỷ lục khoảng 40 tỷ USD; hiện Việt Nam đứng trong top 15 xuất khẩu nông sản thế giới.
Ông Đào Việt Anh, Tham tán Thương mại Việt Nam tại Trung Quốc cho biết nền kinh tế lớn thứ hai thế giới không còn là thị trường nhập khẩu nông sản dễ tính mà bắt đầu siết chặt hơn các quy định kiểm dịch.
Bộ Công Thương dự báo từ nay tới hết năm, thủy sản, rau quả, gạo sẽ là những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng tốt, đóng góp tích cực vào tổng kim ngạch xuất khẩu nói chung.
Làm ra ồ ạt rồi xuất khẩu theo kiểu nông dân ngồi bán trước cửa nhà mình mà chưa tìm hiểu nhu cầu thị trường khiến nông sản Việt khó đi vào thị trường quốc tế.
Cuối buổi sáng ngày 14/12, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Phạm S cùng với ông Vũ Khắc Nguyên - Trưởng ban Hợp tác Việt Nam - Liên bang Nga chủ trì buổi làm việc kết nối thị trường nông sản xuất khẩu, xây dựng và nhân rộng mô hình chế biến nông sản sau thu hoạch theo công nghệ mới của Liên bang Nga tại Lâm Đồng.
Thời gian tới, nhiều mặt hàng nông sản hứa hẹn sẽ còn nhiều dư địa để phát triển tại Thái Lan, thị trường xuất khẩu lớn nhất khu vực ASEAN, như hoa quả, thủy sản, cà phê hòa tan...
Việt Nam xuất khẩu nhiều hơn rất nhiều so với nhập khẩu từ châu Âu. Do vậy, với sự ra đời của EVFTA và hàng rào thuế quan được hạ xuống, cơ hội mang lại cho cả hai nước là rất lớn, đặc biệt là mặt hàng nông sản.
Kim ngạch nhập khẩu nông sản của Trung Quốc chiếm 1/10 kim ngạch thương mại nông sản toàn cầu, với tốc độ tăng trưởng nhập khẩu bình quân 8,8%/năm. Tuy nhiên, đây Trung Quốc hiện đã trở thành một thị trường có yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm.
Nông sản Việt Nam cũng đã đến được với những thị trường khó tính, yêu cầu chất lượng cao như Mỹ, Australia, Nhật Bản. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Năm 2024 khép lại với nhiều dấu ấn đậm nét. Nền kinh tế dần phục hồi và mở ra tiềm năng phát triển các lĩnh vực mới như công nghệ bán dẫn với sự đầu tư từ nhiều tập đoàn lớn trên thế giới.