Ngân hàng liên tục đại hạ giá các khoản nợ xấu, rao đi bán lại nhiều lần vẫn bất thành, thậm chí phải kiện ra toà chịu tiền án phí cao gấp nhiều lần giá trị khoản nợ.
Trả lời đại biểu quốc hội về việc lo ngại các TCTD báo cáo nợ xấu không đúng, che giấu nợ xấu, Thống đốc khẳng định hiện nay NHNN đã quy định đầy đủ về phân loại các nhóm nợ, nếu phát hiện TCTD nào báo cáo sai sẽ xử lý nghiêm.
Trong 4 tháng đầu 2022, tổng số dư nợ xấu được xử lý đạt 54.800 tỷ đồng, phần lớn là khách hàng trả nợ (23.600 tỷ đồng, chiếm 43% tổng nợ xấu được xử lý).
Ngày 2/6, trả lời báo chí, TS. Nguyễn Quốc Hùng, Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cho biết Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam (Nghị quyết 42) có tác động hết sức tích cực đối với hệ thống ngân hàng trong việc xử lý nợ xấu.
Đại biểu đặt câu hỏi liệu có tình trạng dòng tiền rẻ từ ngân hàng bơm ra một phần đáng kể đã tràn vào thị trường chứng khoán nói riêng, thị trường bất động sản và nhiều thị trường tài sản tài chính nói chung.
NHNN cho rằng những khó khăn của nền kinh tế cũng như của doanh nghiệp, người dân có thể sẽ bộc lộ rõ nét hơn trong thời gian tới, khi đó, tỷ lệ nợ xấu nội bảng dự báo sẽ tiếp tục tăng.
Trong quý đầu năm, nợ xấu của phần lớn nhà băng đều tăng, tính tại 27 ngân hàng khảo sát nợ xấu đã tăng 11% so với cuối năm trước. Xét về số dư tuyệt đối, VPBank, VietinBank và BIDV là ba ngân hàng có nhiều nợ xấu nhất vào cuối tháng 3.
Chủ tịch Quốc hội yêu cầu đánh giá thêm về vấn đề sở hữu chéo, đánh giá cụ thể nợ xấu phát sinh do ảnh hưởng của dịch COVID-19, cho vay các dự án BOT, bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp,...
Từ khi Nghị quyết 42 có hiệu lực đến ngày 31/12/2021, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý được 380.200 tỷ đồng nợ xấu. Song, số nợ xấu chưa xử lý theo Nghị quyết số 42 vẫn ở mức cao.
Tổng dư nợ của Công ty TNHH Lục Kim Quân tại VietinBank tính đến ngày 12/1/2022 là 227,7 tỷ đồng. TSĐB là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại quận Bình Tân, TP HCM có diện tích 7.430 m2.
Theo các chuyên gia phân tích của SSI, 30/6/2022 là mốc thời gian quan trọng khác cần theo dõi do không còn đợt giãn nợ nào khác nên sau thời hạn này. Khi đó, các ngân hàng sẽ công bố nợ xấu thực tế.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.