Chất lượng tài sản ngành ngân hàng từng được kỳ vọng sẽ cải thiện trong năm 2024 sau diễn biến tích cực vào quý IV/2023. Tuy nhiên, điều này đã không thành hiện thực.
Tỷ lệ bao phủ nợ xấu của các ngân hàng tiếp tục mỏng đi, xuống còn 87% so với 94% vào cuối năm ngoái. Vietcombank vẫn dẫn đầu toàn ngành với tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt gần 200%.
Sau năm 2023, phần lớn ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính đều ghi nhận tỷ lệ bao phủ nợ xấu sụt giảm. Vietcombank vẫn tiếp tục giữ vị trí quán quân với tỷ lệ bao phủ đạt hơn 230%.
Tính đến cuối quý IV/2023, số dư và tỷ lệ nợ xấu của toàn ngành ngân hàng đã chấm dứt chuỗi tăng kéo dài 7 quý liên tiếp. Đồng thời, tỷ lệ bao phủ nợ xấu cũng đã cải thiện nhẹ lên khoảng 95%, vẫn thấp hơn đáng kể so với giai đoạn trước.
Theo báo cáo tài chính chưa được kiểm toán do các ngân hàng công bố, nhìn chung trong quý IV, đa số các ngân hàng đã ghi nhận tỷ lệ nợ xấu nội bảng cải thiện nhờ tín dụng tăng trưởng mạnh mẽ và số dư nợ xấu đi xuống.
OceanBank vừa công bố đấu giá khoản nợ 1.300 tỷ đồng của CTCP Dệt may Đông Á với giá khởi điểm chỉ 479 tỷ đồng. Khoản nợ này được thế chấp bằng hàng chục nghìn m2 đất và hàng triệu cổ phần tại một công ty.
Ông Phạm Đức Ấn cho rằng quy định yêu cầu TCTD phải giải trình rõ trong báo cáo tài chính về việc chưa trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ để tránh thua lỗ là chưa phù hợp.
Cách chúng ta đang xử lý nợ xấu giống như làm mát một động cơ đang quá nóng bằng cách tắt đồng hồ đo nhiệt độ. Việc này giúp cho cảm giác là động cơ không còn nóng nhưng thực tế thì nó vẫn đang ngày càng nóng hơn.
Mặc dù nợ xấu tiếp tục tăng mạnh trong quý III nhưng dự phòng rủi ro lại không tăng tương xứng khiến tỷ lệ bao phủ nợ xấu ngân hàng sụt giảm. Bộ đệm dự phòng rủi ro suy yếu có thể tạo ra áp lực trong những quý tiếp theo.
Sau 9 tháng, phần lớn ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính đều ghi nhận tỷ lệ bao phủ nợ xấu sụt giảm. Vietcombank vẫn là quán quân với tỷ lệ bao phủ đạt hơn 270%.
Hiện việc thu giữ và thanh lý tài sản thế chấp là bất động sản để thu hồi nợ (phát mại) đang khiến nhiều ngân hàng phải đau đầu. Đây cũng là một trong những yếu tố đe dọa gia tăng tỷ lệ nợ xấu nếu không thanh khoản được bất động sản cần phát mại.
Khủng hoảng nợ tại các doanh nghiệp là nguyên nhân khiến nợ xấu của hệ thống ngân hàng gia tăng nhanh chóng trong thời gian qua, gây rủi ro cho nền kinh tế. Do đó, các chuyên gia cho rằng cần hỗ trợ các ngân hàng xử lý nếu không sẽ không có nguồn tiền để tái tục cho vay.
Theo đại biểu Hà Sỹ Đồng, một số ngân hàng thương mại có tỷ lệ này khá cao, sát ngưỡng cho phép, tiềm ẩn rủi ro việc mất cân bằng kỳ hạn và rủi ro thanh khoản với tổ chức tín dụng.