Khẩu vị của nhà đầu tư Việt Nam trong những năm qua đã thay đổi rõ rệt, chuyển từ các cổ phiếu xây dựng - bất động sản như FLC, ROS, HQC, ITA, ... sang nhóm ngân hàng STB, MBB, TCB, CTG, hay nhóm thép HPG, HSG và họ Vingroup gồm VIC, VRE, VHM.
Doanh thu từ chuyển nhượng dự án tăng cùng việc giảm quy mô gói hỗ trợ giá thuê khi ngành bán lẻ phục hồi sau đợt dịch bùng phát giúp doanh thu của Vincom Retail tăng 32% trong quý I.
Trong quá trình tách doanh nghiệp, công ty Kinh doanh Thương mại Sado đã nhận chuyển quyền sở hữu hàng trăm triệu cổ phiếu VRE, nâng tỷ lệ nắm giữ tại Vincom Retail lên 40,5%.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: VRE (Vincom Retail), PC1 (Xây lắp điện 1) và CCL (Đầu tư và Phát triển Đô thị Dầu khí Cửu Long).
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: VRE (Vincom Retail), EVG (Đầu tư Everland) và HLD (Đầu tư và Phát triển Bất động sản Hudland).
CTCP Kinh doanh Thương mại SADO đã nhận chuyển nhượng gần 192,2 triệu cổ phiếu VRE, tương đương 8,25% vốn điều lệ và trở thành cổ đông lớn của Vincom Retail từ ngày 22/2.
Trước diễn biến tích cực của thị trường, khối ngoại đảo chiều mua ròng 516 tỷ đồng trên toàn thị trường, trong đó tập trung mua hai cổ phiếu VRE và VHM với tổng giá trị khoảng 247 tỷ đồng.
Với bước đệm phục hồi khá tích cực năm 2020, năm 2021 được dự báo sẽ giúp lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp bứt phá. Thậm chí nhiều tên tuổi đầu ngành được kỳ vọng sẽ ‘lấy lại những gì đã mất’ trong năm tới đây.