Sau 4 năm tăng trưởng ổn định, Apple rơi xuống vị trí thứ 3 tại thị trường tỷ dân với 15% thị phần, đứng sau hãng điện thoại giá rẻ Vivo (17%) và hãng điện thoại cao cấp Huawei (16%).
Ba thương hiệu smartphone hàng đầu Trung Quốc là Xiaomi, Oppo và Vivo đã chứng kiến tổng lượng hàng xuất xưởng và thị phần trên thị trường smartphone toàn cầu giảm trong giai đoạn quý II/2021 - quý I/2023, trái ngược với đà tăng của hai gã khổng lồ Samsung và Apple.
iPhone luôn lọt vào top các thương hiệu smartphone được yêu thích hàng đầu thế giới, song ở một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, dòng smartphone của Apple lại lép vế trước các thương hiệu smartphone Trung Quốc như Vivo, Realme, Xiaomi,...
Dù doanh số bán smartphone của Apple ít hơn Samsung khoảng 15 triệu chiếc trong quý III, song tổng doanh thu mà "táo khuyết" đạt được lại chiếm tới 42% tổng doanh thu của cả thị trường smartphone toàn cầu.
Theo báo cáo về thị trường smartphone Việt trong quý III của IDC, doanh số bán iPhone của Apple giảm 11,9% so với quý II, song lại tăng hơn 173% so với quý III/2021, qua đó giúp nâng cao thị phần của "táo khuyết".
Các nhà sản xuất smartphone hàng đầu Trung Quốc như Xiaomi, Vivo hay Oppo đang đối mặt với nhiều rủi ro khác nhau, báo hiệu một tương lai tương đối ảm đạm trong năm 2022.
Các vấn đề như dịch bệnh, xung đột Nga - Ukraine và lạm phát đã ảnh hưởng đáng kể tới nhu cầu mua sắm smartphone của người tiêu dùng, qua đó trực tiếp làm giảm doanh số của các hãng sản xuất.
Cơ hội vàng đã đến với các công ty sản xuất điện thoại thông minh Trung Quốc tại Nga khi Apple, Samsung dừng bán hàng tại nước này. Tuy nhiên, những công ty này cũng đối mặt với nhiều rủi ro.
Phó Thủ tướng yêu cầu việc lựa chọn Danh mục khu đất dự kiến thực hiện thí điểm dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất đảm bảo công khai minh bạch, không xảy ra tình trạng xin cho và dựa trên các nguyên tắc, tiêu chí, thứ tự ưu tiên cụ thể.