Đàm phán với các đối tác để cắt giảm chi phí, sắp xếp lại bộ máy và tận dụng hỗ trợ của Nhà nước là những giải pháp của Vietnam Airlines để cầm cự qua khó khăn trong đại dịch.
Nếu đề xuất giá sàn được áp dụng sẽ dẫn tới tình trạng tổn thất nguồn lực xã hội, triệt tiêu động lực cải tiến hiệu quả hoạt động và trái với thông lệ ngành hàng không toàn cầu.
UBND TP HCM đã có văn bản phản hồi về kế hoạch khôi phục lại các đường bay nội địa, trong đó, TP đề nghị Cục Hàng không cho tổ chức một số chuyến bay khứ hồi trong tuần đối với chặng bay TP HCM - Hà Nội.
Do điều kiện hoạt động nửa cuối năm 2021 đầy rẫy bất lợi, vốn chủ sở hữu của Vietnam Airlines nhiều khả năng vẫn ở dưới 0 dù đã bán thành công hơn 796 triệu cổ phiếu.
NHNN cho biết sẽ sẵn sàng nới room tín dụng, khuyến khích các ngân hàng thương mại chủ động quyết định mạnh dạn cho các hãng vay tín chấp. Đồng thời sẽ làm việc với các bộ, ngành để trình Chính phủ về gói ưu đãi lãi suất giải cứu các hãng bay.
Chuyên gia hàng không Nguyễn Thiện Tống cho rằng an toàn bay và giá vé là hai phạm trù riêng biệt, không có chuyện mua vé giá cao thì được an toàn hơn mua vé giá thấp như Chủ tịch Vietnam Airlines phát biểu.
Vietnam Airlines đã được hưởng nhiều cơ chế hỗ trợ mà các doanh nghiệp cùng ngành không có. Nếu tiếp tục đặc cách cho cổ phiếu HVN sẽ càng làm tăng tính ỷ lại, mất đi động lực cải tiến.
Vietnam Airlines đề xuất Chính phủ có cơ chế đặc biệt để doanh nghiệp này được tiếp tục niêm yết hơn 2,2 tỷ cổ phiếu HVN tại HOSE dù đang âm vốn chủ hàng nghìn tỷ đồng sau 6 quý thua lỗ liên tục.
Trong năm 2024, tỷ giá đã hai lần vọt tăng mạnh khiến NHNN phải can thiệp bằng biện pháp bán ngoại tệ giao ngay. Gần kết thúc năm 2024, đà tăng của tỷ giá vẫn được duy trì dưới phạm vi 5% của NHNN.