Nga không công bố loại vắc xin Tổng thống Putin được tiêm, Việt Nam phê duyệt vắc xin COVID-19 thứ hai. Trong khi đó tình hình dịch tại Brazil diễn biến phức tạp.
Ngày 22/3, AstraZeneca thông báo vắc xin của công ty này có hiệu quả 79% trong việc ngăn ngừa COVID-19 trong thử nghiệm giai đoạn III ở Mỹ mà không phát hiện mối lo ngại nào về vấn đề an toàn.
Mặc dù giành được những lời khen ngợi của thế giới do đã kiểm soát được đại dịch COVID-19 hiệu quả, các nước châu Á lại đang tụt lại so với các nước phương Tây trong cuộc đua tiêm chủng.
Tình hình dịch bệnh tại Ấn Độ, Brazil, Hàn Quốc ngày càng phức tạp. Tại Đông Nam Á, Campuchia đã đóng cửa tạm thời toàn bộ trường học để phòng COVID-19.
Những thách thức trong việc tiếp cận các khu vực rộng lớn và xa xôi; sự thiếu quan tâm của công chúng; và những vấn đề y tế cấp bách hơn khác cần ưu tiên sẽ làm chậm chương trình tiêm chủng COVID-19 dù nguồn cung vắc xin được cải thiện.
Phân tích ban đầu của EMA cho thấy vắc xin AstraZeneca là đảm bảo an toàn sau khi một số quốc gia đình chỉ sử dụng loại vắc xin này. Cơ quan này cũng cho biết họ không thể loại trừ chắc chắn mối liên hệ giữa vắc xin và các cục máu đông.
Mới đây, Bộ Y tế đã đưa ra những đối tượng cần hoãn tiêm vắc xin AstraZeneca, trong đó có người đang mắc bệnh cấp tính, phụ nữ mang thai, bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối...
Cơ quan Dược phẩm châu Âu (EMA) hôm 18/3 đã xác nhận vắc xin COVID-19 của AstraZeneca là một lựa chọn "hiệu quả, an toàn" để bảo vệ người dân khỏi đại dịch.
Bộ Y tế đang đàm phán với Pfizer, Johnson & Johnson, Modema, Sputnik-V để đa dạng hoá nguồn cung, đồng thời thúc đẩy tiến độ nghiên cứu, phát triển vắc xin COVID-19 trong nước.
Đại sứ quán Trung Quốc tại một số quốc gia đã đưa ra thông báo cho biết nước này sẽ mở đơn xin cấp thị thực cho những người đã tiêm vắc xin COVID-19 do nước này sản xuất.
Các quốc gia Đan Mạch, Đức, Pháp, Italy, Tây Ban Nha... mới đây đã đình chỉ tiêm vắc xin AstraZeneca sau khi phát hiện các trường hợp xuất hiện các cục máu đông sau khi tiêm chủng.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết trong năm 2024, tín dụng đã có điểm tích cực hơn tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn còn gặp khó khăn, nhu cầu vốn không cao, khả năng tiếp cận vốn nhiều doanh nghiệp còn hạn chế.