Mỹ phụ thuộc nặng nề vào nguồn khoáng sản thiết yếu nhập khẩu từ Trung Quốc, đặc biệt là đất hiếm. Do đó, Bắc Kinh có thể biến nguồn tài nguyên này thành công cụ gây sức ép hiệu quả trong căng thẳng thương mại với Washington.
Một số doanh nghiệp thuộc nhiều ngành công nghiệp khác nhau tại Trung Quốc cho biết, mặc dù chịu ảnh hưởng nhất định từ chính sách thuế mới của Mỹ, nhưng họ vẫn tự tin có thể vượt qua thách thức.
Một số chủ nhà máy Trung Quốc đã giảm giá cho khách Mỹ để cùng nhau xoay xở hai mức tăng thuế quan 10% hồi tháng 2 và 3 của ông Trump. Nhưng với các mức thuế mới nhất, nhiều người cho biết họ không thể hạ giá hơn nữa vì làm vậy sẽ bị lỗ.
Bắc Kinh nỗ lực đưa đồng nhân dân tệ trở thành tiền tệ toàn cầu, tạo môi trường tài chính ổn định cho kinh tế trong nước, đồng thời giảm sự thống trị của đồng USD trong hệ thống tài chính quốc tế.
Theo tờ Global Times, kết quả cuộc khảo sát gần đây của ngân hàng Deutsche Bank cho thấy niềm tin tiêu dùng của hộ gia đình Trung Quốc đã được cải thiện, một diễn biến tích cực với kinh tế Trung Quốc.
Lãnh đạo tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang đề nghị tập đoàn xây dựng Thái Bình Dương (Trung Quốc) nghiên cứu, tham gia các dự án đường bộ cao tốc, đường sắt, hạ tầng logistics,... tại địa phương.
Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện với 12 quốc gia, gồm: Singapore, Indonesia, New Zealand, Malaysia, Pháp, Australia, Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nga và Trung Quốc.
Theo một tuyên bố mà Nhà Trắng công bố vào cuối ngày 15/4, phía Mỹ cho biết Trung Quốc đang phải đối mặt với mức thuế quan lên đến 245% do các biện pháp trả đũa của Bắc Kinh.