Sao Ta cho biết việc thiếu nhân công do ảnh hưởng từ dịch bệnh và Chỉ thị 16 đã khiến công ty luôn phải điều chỉnh hoạt động, thiếu hụt hàng cung ứng và giá cả cao.
Từ năm 2015 đến nay, ngành thủy sản Việt Nam liên tục bứt phá và lọt top 5 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới. Trái ngược với sự bứt tốc của nhiều doanh nghiệp trong ngành thì Hùng Vương, Agifish và Việt An lại trượt dốc, thua lỗ, thậm chí lãnh đạo vướng vòng lao lý.
Sao Ta đánh giá lĩnh vực nuôi tôm là thành quả tốt nhất của công ty ở giai đoạn này. Hoạt động kinh doanh tôm của công ty tăng trưởng ở mức 29%, cao hơn tốc độ chung của ngành (khoảng 15%).
Sản lượng tôm chế biến trong tháng 1/2021 đã tăng gần 30% so với cùng kỳ, đạt 988 tấn. Năm 2021, FMC đề ra mức tăng trưởng thêm 1.000 tấn tôm thành phẩm, tương đương tăng 5% so với năm 2020.
CTCP Thực phẩm Sao Ta dự kiến chi 98 tỷ đồng tạm ứng cổ tức tiền đợt 1 năm 2020. Ngoài ra, doanh nghiệp sẽ bắt đầu nhận đăng ký mua 9,8 triệu cổ phiếu FMC giá 25.000 đồng/cp từ ngày 27/1.
Theo Sao Ta, mặc dù gặp khó khăn bởi hệ thống tiêu thụ thực phẩm dịch vụ chịu tác động từ COVID-19, nhưng sản lượng nuôi tôm tăng và các cường quốc nuôi tôm bị gãy chuỗi cung ứng đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp.
Theo các nhà phân tích, các ngành sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước sẽ tiếp tục đà phục hồi. Tuy nhiên, ở một số ngành hàng xuất khẩu, dự kiến sẽ còn khó khăn trong nửa đầu năm 2021.
Trong quí III, doanh thu thuần của Thực phẩm Sao Ta tăng 45% lên 1.620 tỉ đồng. Đây là mức doanh thu kỉ lục theo quí kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu thành lập.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.