Ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch Sao Ta dự báo xuất khẩu tôm năm 2025 ước đạt 5,6 tỷ USD, tăng 9%/năm. Trong đó, Mỹ, Nhật Bản, EU vẫn là những thị trường trọng điểm của ngành tôm Việt Nam.
Ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch HĐQT CTCP Thực phẩm Sao Ta nhận định năm 2022 ở thị trường Mỹ, Việt Nam sẽ tập trung xuất khẩu các mặt hàng tôm chế biến sâu hoặc mặt hàng tôm không bị thuế chống bán phá giá.
Giá tôm thẻ chân trắng của Việt Nam có xu hướng giảm nhẹ trong những tuần cuối của năm 2021, dao động 97.000 - 145.000 đồng/kg tùy loại. Song, giá tôm sú lại có xu hướng ổn định, khoảng 140.000 - 235.000 đồng/kg.
Trong bối cảnh ngành thủy sản nói chung và ngành tôm nói riêng đã xuất sắc hoàn thành kế hoạch năm nhờ tình hình thời tiết thuận lợi cho nuôi trồng và nhu cầu nhập khẩu tăng trưởng, Sao Ta đã báo lãi kỷ lục trong 26 năm hoạt động.
Nếu chào bán thành công, tỷ lệ nắm giữ của CP Việt Nam tại Sao Ta được nâng lên 24,9% vốn và PAN Group cùng công ty thành viên vẫn nắm trên 50% vốn của doanh nghiệp tôm này.
Quý III có thể xem là quý chịu tác động nặng nề nhất của dịch COVID-19 đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thủy sản. Tuy nhiên, lợi nhuận một công ty vẫn tăng trưởng bên cạnh một số đơn vị chịu sự ảnh hưởng rõ rệt của dịch bệnh.
Mirae Asset ước tính Tập đoàn PAN có thể đạt lợi nhuận ròng 2021 tăng đến 60% so với năm trước, lên mức 301 tỷ đồng, nhờ doanh thu tăng và khoản lợi nhuận tài chính từ việc thoái vốn tại Sao Ta.
Đến ngày 21/9, CTCP Thực phẩm Sao Ta đã phục hồi 100% công suất sau thời gian giãn cách xã hội. Giá tôm của Sao Ta đang ở mức tốt và công ty tăng tốc sản xuất để đáp ứng nhu cầu của đối tác.
Tôi cảm thấy may mắn vì Trời độ, hãng tôi được đón bình minh của ngày bình thường mới sớm hơn nhiều đồng nghiệp trong vùng. Hít một hơi cho oxy đầy phổi, tôi thấy hãng mình đang thực sự sống, sống mạnh mẽ hơn sau những "cơn đau tim" vì COVID-19.
Đứt gãy chuỗi cung ứng, công suất nhà máy giảm khiến sản lượng tiêu thụ tôm trong tháng 8 của CTCP Thực Phẩm Sao Ta chỉ đạt 11 triệu USD, giảm 56% so cùng kỳ năm trước. Điều hiếm hoi xảy ra lúc cao điểm mùa vụ.
"Ba tại chỗ" khiến năng suất giảm, thiếu lao động đang ghìm đà tăng trưởng của Sao Ta. Tuy nhiên, Sao Ta phấn đấu đến chậm nhất 10/9 sẽ trở lại hoạt động bình thường khi các biện pháp giãn cách được nới lỏng hơn ở Sóc Trăng.
Trong khi sản xuất bị sụt giảm, nhiều đơn hàng phải gác lại hoặc bị mất, thì các chi phí cho doanh nghiệp đảm bảo được "3 tại chỗ" lại tăng vọt và đang tạo áp lực lớn lên các công ty xuất khẩu thủy sản. Theo VDSC, những thách thức này sẽ bắt đầu thấy rõ từ tháng 8 trở đi và kéo dài đến quý IV.
Nửa đầu năm, nhiều doanh nghiệp thủy sản báo lãi đậm khi thị trường Mỹ phục hồi. Tuy nhiên, dịch COVID-19 bùng phát mạnh đang khiến công suất trung bình ngành chỉ còn chưa tới một nửa trong mùa cao điểm, đồng thời doanh nghiệp phải đội thêm loạt chi phí khi "ba tại chỗ".
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.