Trong phiên hôm nay (22/2), khối tự doanh công ty chứng khoán mua ròng 86,4 tỷ đồng tổng cổ phiếu trên thị trường trong khi bán 33,4 tỷ đồng chứng chỉ quỹ, chứng quyền trên sàn HOSE.
Theo dự báo của công ty chứng khoán, với phiên giảm điểm hôm nay, thị trường đã đánh mất đường SMA 20 ngày kèm thanh khoản tăng cao thể hiện áp lực giảm điểm là vẫn còn.
CTCP Chứng khoán MB (Mã: MBS) vừa công bố báo cáo tài chính năm 2022 và kế hoạch kinh doanh trong năm 2023. Theo quan sát, công ty đặt kế hoạch tăng trưởng trên 35% sau năm kinh doanh thụt lùi.
Hàng loạt cổ phiếu vốn hoá lớn nới rộng biên độ giảm về cuối phiên và phần lớn ghi nhận tỷ lệ trên 2% như TPB (5%), VIB (-3,7%), MSB (-3,5%), TCB (-3,2%), CTG (3,2%), BID (2,7%)…
Đầu phiên chiều, áp lực bán tiếp tục gia tăng với sự giảm điểm tiêu cực từ nhóm cổ phiếu trụ. Tuy nhiên sau đó, thị trường có dấu hiệu hồi phục, chứng kiến sự rút chân của VN-Index và nhiều nhóm cổ phiếu.
P/E của VN-Index trong quý IV/2022 sau khi xác nhận đáy lịch sử mới (9,8 lần) đã phục hồi đi lên, đạt mức 12,05 lần trong phiên 13/2 vừa qua. Với dự báo tình hình kinh doanh kém sắc của các doanh nghiệp trong giai đoạn tới, nhóm phân tích của WiGroup cho rằng mức định giá hiện tại của thị trường không còn quá hấp dẫn.
Thị trường chứng khoán Việt Nam điều chỉnh sau phiên giao dịch hứng khởi. Thanh khoản thị trường tương đương phiên trước đó. Dưới đây là tổng hợp thị trường giao dịch phiên hôm nay (21/2).
Theo dự báo của công ty chứng khoán, VN30-Index nhiều khả năng vẫn duy trì được nhịp hồi phục trong phiên kế tiếp. Tuy nhiên, nhà đầu tư cần lưu ý diễn biến rung lắc vẫn còn xảy ra khi chỉ số tiếp cận 1.100 - 1.140 điểm.
Theo dự báo của công ty chứng khoán, thị trường có thể sẽ tiếp tục điều chỉnh vào đầu phiên giao dịch và có thể sẽ sớm quay trở lại xu hướng tăng trong phiên giao dịch kế tiếp.
Tập đoàn FLC cho rằng việc chậm công bố báo cáo tài chính kiểm toán dẫn tới cổ phiếu bị hủy niêm yết có nguyên nhân từ sự kiện khách quan và hoàn cảnh bất khả kháng. Tuy nhiên, Luật sư Trương Thanh Đức cho rằng nguyên nhân chính ở đây là vấn đề chủ quan từ phía FLC.
Giai đoạn lãi suất tăng luôn là điều lo ngại đối với các doanh nghiệp khi chi phí vốn bị đẩy lên. Tuy nhiên, vẫn có các nhóm ngành tăng trưởng lợi nhuận tốt, bất chấp thị trường đã bước vào giai đoạn lãi suất tăng cao.
Sau phiên tăng mạnh hôm qua, cổ phiếu ngân hàng là nhóm ngành ảnh hưởng mạnh nhất đến thị trường hôm nay. Hàng loạt bluechip giảm như VPB (-2,7%), CTG (-2%), BID (-2%), LPB (-2%), MBB (-1,6%),…
Áp lực bán dâng cao sau 14h15 khiến VN-Index lùi xuống vùng giá đỏ. Lực cầu khá yếu sau đó không trụ vững khiến chỉ số tiếp tục giảm, đóng cửa VN-Index mất hơn 4 điểm.
Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ "dân số vàng” nhưng với tốc độ già hoá nhanh như vài năm trở lại đây, "cánh cửa" trở thành quốc gia giàu có đang dần khép lại.