Trong những năm gần đây, Đông Nam Á luôn là điểm đến hàng đầu của các thương hiệu trà sữa ngoại, đặc biệt là từ Trung Quốc, qua đó khiến giá trị thị trường tăng nhanh đáng kể.
Loạt cửa hàng trà sữa doanh thu sụt giảm, đóng cửa dần thay thế vào đó là hình thành các chuỗi trà chanh, cà phê quán cóc vỉa hè. Những trào lưu sớm nở tối tàn đã khiến không ít ông lớn phải ngậm ngùi rời bỏ cuộc chơi.
Từng thoái trào vào cuối những năm 2000 nhưng ở thời điểm hiện tại, thị trường trà sữa đang chứng minh sức hút bền vững khi liên tục đổi mới và mở rộng quy mô tại nhiều quốc gia.
Hàng loạt quán giả danh ở TP Hồ Chí Minh giả danh thương hiệu các như Heekcaa, Royaltea, cơm gà Hong Kong để lừa những khách đặt hàng qua ứng dụng giao đồ ăn, bán sản phẩm chất lượng thấp.
Nhiều tài xế tỏ ra bức xúc trước thông báo "Cấm Grab không lên tầng trên" ở cửa hàng trà sữa Toco Toco ở Hà Nội, song nhân viên cửa hàng khẳng định đó là ý kiến của chủ ngôi nhà mà họ thuê mặt bằng.
Nhiều con phố ở Hà Nội chỉ dài vài trăm mét nhưng có đến cả chục quán trà sữa. Nhu cầu kinh doanh cao nên giá thuê nhà mặt phố làm quán trà sữa cũng tăng.
Quán cà phê trên đường Trần Cao Vân, khu vực Hồ Con Rùa, một điểm kinh doanh khá tốt của thương hiệu này, đã được chuyển đổi sang bán trà sữa với tên gọi Ten Ren Tea.
Tổng chi phí để làm ra một ly trà sữa rẻ hơn rất nhiều so với các loại thức uống khác như cà phê hay sinh tố, nước ép... Kinh doanh trà sữa được cho là loại hình siêu lợi nhuận.
FTSE Russell lưu ý rằng tổ chức này rất lo ngại về sự thiếu rõ ràng về thời điểm thực hiện cải tổ thị trường của Việt Nam. "Nếu thông tin này vẫn chưa được rõ ràng hoặc thời gian thực hiện bị kéo dài tới trước tháng 9 năm nay, FTSE Russell có thể cân nhắc lại việc giữ Việt Nam trong danh sách theo dõi nâng hạng".