Theo báo cáo từ nền tảng thanh toán Payoo, dù xu hướng chung của người tiêu dùng Việt giai đoạn vừa qua là "thắt lưng buộc bụng", song ngành F&B nói chung và những nhà hàng tiêu chuẩn cao cấp nói riêng vẫn ghi nhận sự tăng trưởng, kể cả khi giá các đơn hàng tăng trung bình 7% trong quý I.
VDSC cho rằng, nhờ doanh thu cao hơn và biên lợi nhuận được cải thiện, lợi nhuận ròng của các công ty F&B Việt Nam sẽ tăng trưởng khả quan trong năm 2023.
Các thương hiệu nổi tiếng như Gucci, Ralph Lauren,... đã liên tục mở rộng sang lĩnh vực F&B trong thời gian qua bằng việc mở cửa hàng bánh, cà phê,... nhằm mục đích tiếp cận lượng khách hàng mới và tăng độ phủ thương hiệu.
Tập đoàn Trung Nguyên (tăng 15 bậc) cùng Cộng Cà Phê (tăng 10 bậc) là hai đơn vị có bước nhảy lớn nhất trong top 10 công ty dịch vụ F&B phổ biến nhất mạng xã hội tháng qua.
Highlands Coffee đã tăng 8 bậc trong tháng 6, vượt qua nhiều cái tên như KFC, Phúc Long hay The Coffee House để trở thành doanh nghiệp F&B phổ biến nhất mạng xã hội trong tháng qua.
Đại dịch COVID-19 vô tình trở thành một trong những yếu tố thúc đẩy người dân ở khu vực Đông Nam Á chuyển sang sử dụng các loại đồ uống không cồn hoặc ít cồn.
Mặc dù bị ảnh hưởng kéo dài 2 năm do dịch COVID-19 nhưng doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống (doanh nghiệp F&B) vẫn có doanh thu quý I/2022 cao. Dự kiến trong quý IV/2022, doanh nghiệp F&B sẽ đạt mức tăng trưởng cao hơn nữa.
“Đây có phải là thời điểm để nhắm đến Việt Nam? Khi nào nên gia nhập thị trường này? Câu trả lời đơn giản là ngay bây giờ” - ông David Jackson, Tổng giám đốc Colliers Việt Nam, nói.
Trong lúc phần lớn doanh nghiệp ngành ẩm thực chịu tác động nặng nề của đại dịch COVID-19, hoạt động kinh doanh cà phê và hoa của vị doanh nhân từ Úc tại Hà Nội vẫn phát triển. Nhưng trước đó, ông từng mất 1,2 tỉ đồng vì mắc sai lầm.
Sự tăng trưởng vượt trội của ngành kinh doanh nhà hàng, quán cà phê (Food& Beverage - F&B) Việt Nam trong những năm gần đây chính là hấp lực khiến các doanh nghiệp (DN) không ngừng đầu tư vào lĩnh vực này.
Theo CEO WiGroup, tỷ giá, lạm phát đều đang ủng hộ cho việc giảm thêm lãi suất điều hành, tuy nhiên thanh khoản hệ thống trung dài hạn và sức khỏe các ngân hàng không cho phép giảm nhanh lãi suất huy động và lãi suất cho vay.