"Chứng khoán chỉ có thể đi lên" là triết lí của thị trường Mỹ trong những ngày gần đây. Tuy nhiên, các nhà đầu tư vừa nhận về cú sốc lớn khi chỉ số S&P 500 lao dốc 6% và gần 2.000 tỉ USD bị xóa sổ khỏi vốn hóa thị trường.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 11/6 cắm đầu lao dốc khi nhà đầu tư lo ngại về việc số ca nhiễm COVID-19 mới tăng nhanh tại một số bang vừa mở cửa kinh tế trở lại. Những cổ phiếu hồi phục mạnh trong vài tuần qua cũng là nhóm giảm sâu nhất phiên 11/6.
Thị trường chứng khoán phát triển nhất thế giới như Mỹ cũng không thiếu gì các giao dịch nội gián đình đám làm tốn nhiều giấy mực của báo chí cũng như khiến nhà đầu tư phẫn nộ.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 10/6 tiếp tục chứng kiến xu hướng chuyển dịch của dòng tiền từ những cổ phiếu hưởng lợi trong quá trình mở cửa nền kinh tế sang các cổ phiếu công nghệ vốn hóa siêu lớn.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 9/6 chứng kiến nhiều cổ phiếu hưởng lợi từ quá trình mở cửa nền kinh tế bị nhà đầu tư chốt lời và đóng cửa trong sắc đỏ. Dòng tiền chảy vào các cổ phiếu công nghệ vốn hóa lớn, đưa chỉ số Nasdaq Composite lên đỉnh mới.
Sau khi đi lên mạnh mẽ cuối tuần trước, thị trường chứng khoán Mỹ tiếp tục khởi sắc trong phiên đầu tuần 8/6 khi nhà đầu tư ngày càng kì vọng vào sự hồi phục nhanh chóng của nền kinh tế sau dịch COVID-19.
Chính phủ và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể sẽ giảm bớt sự hỗ trợ khi thấy rằng thị trường chứng khoán đã tăng mạnh trong thời gian gần đây. Trong khi đó, chính hi vọng về gói kích thích mới lại là yếu tố chủ đạo thúc đẩy thị trường đi lên.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 5/6 đột ngột tăng sốc khi số liệu việc làm tháng 5 tích cực giúp nhà đầu tư thêm hi vọng vào quá trình hồi phục kinh tế sau dịch COVID-19.
Nhà đầu tư Mỹ quá lo sợ sẽ bỏ lỡ đợt phục hồi của thị trường nên không còn chú ý đến những tin tức tiêu cực như lợi nhuận sụt giảm hay định giá thị trường đang quá cao.
Thị trường chứng khoán Mỹ phiên 4/6 không không tăng mạnh mẽ như các phiên trước sau khi nhà đầu tư đón nhận số liệu việc làm đáng thất vọng và cổ phiếu công nghệ bị bán tháo.
Một số nhà đầu tư đang đặt cược rằng chứng khoán Mỹ sẽ xảy ra đợt bán tháo lớn sau cuộc bầu cử tổng thống tháng 11. Một số nhà phân tích chỉ ra lí do là vì Phố Wall lo sợ Đảng Dân chủ sẽ giành được chiếc ghế chủ nhân Nhà Trắng và kiểm soát cả lưỡng viện Quốc hội.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 3/6 đi lên mạnh mẽ khi nhà đầu tư đón nhận các số liệu kinh tế khả quan hơn dự báo, tăng thêm hi vọng về quá trình nối lại hoạt động kinh doanh sau dịch COVID-19.
Một số ý kiến hiện nay cho rằng chứng khoán Mỹ đã đi lên quá cao trong khi nền kinh tế đóng băng bởi lệnh phong tỏa. Nhưng nếu nhìn theo một khía cạnh khác, mức tăng vừa qua mới chỉ là khởi đầu.
Các chuyên gia Phố Wall cho rằng một trong những động lực lớn giúp thị trường tiếp tục đi lên là hàng nghìn tỉ USD mà Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã đổ vào thị trường.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 2/6 đồng loạt tăng điểm khi nhà đầu tư tập trung vào triển vọng hồi phục nền kinh tế và tạm thời chưa quá lo ngại về các cuộc biểu tình đang lan rộng.
Với 407/451 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Trong đó, "chốt" quy định thuế suất 5% đối với mặt hàng phân bón và ngưỡng doanh thu không chịu thuế VAT là 200 triệu đồng/năm.