Sự xuất hiện của Temu, nền tảng thương mại điện tử thuộc sở hữu của tập đoàn Trung Quốc PDD Holdings, tại Đông Nam Á đã nhanh chóng tạo ra những xáo trộn trong thị trường vốn đã bão hòa này.
Temu cho phép khách hàng nhận hoàn tiền mà không cần trả lại hàng trong nhiều trường hợp, bao gồm: hàng bị hư hỏng hoặc có khiếm khuyết, nhận sai mặt hàng, hoặc thiếu hàng trong đơn hàng.
Sở Công Thương TP HCM cho rằng cần có chế tài mạnh nếu các sàn như Shopee, nền tảng xuyên biên giới như Temu khuyến mại vượt quy định, cạnh tranh không lành mạnh.
Bộ Công Thương đã giao cho Cục Thương mại Điện tử đánh giá tác động của việc Temu mở rộng kinh doanh sang thị trường Việt Nam. Song song với đó, cơ quan này vẫn đang thực hiện đề án quản lý chặt, chống gian lận hàng gian, hàng giả, hàng nhái
Sự xuất hiện của Temu tại Việt Nam cùng với chương trình tiếp thị liên kết đã mở ra một cơ hội lớn cho cả người tiêu dùng lẫn những người muốn kiếm thêm thu nhập từ việc quảng bá sản phẩm trực tuyến.
Thu hút bởi chiếc camera hành trình ôtô chỉ 71.000 đồng, anh Lê Hưng đặt mua trên Temu - sàn bán lẻ online xuyên biên giới của Trung Quốc - và nhận hàng tại Hà Nội sau 3 ngày.
PDD đã xây dựng đế chế bán lẻ trực tuyến lớn thứ hai Trung Quốc chỉ sau 9 năm hoạt động nhờ chiến lược giá rẻ. Tuy nhiên, thành công của PDD nói riêng và thương mại điện tử nói chung đang khiến tình trạng giảm phát của Trung Quốc trở nên khó giải quyết.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…