CNBC vừa đưa ra danh sách những quốc gia châu Á thành công và thất bại trong năm 2022 sắp qua. Với hy vọng rằng COVID đang lùi dần và lạm phát dịu đi, hãy cùng xem ai là người chiến thắng trong năm 2022.
Khủng hoảng nợ có thể sảy ra ở Lào, Bangladesh và nhiều quốc gia châu Á khác khi Trung Quốc không muốn xóa nợ và chịu thiệt hại đối với các khoản đã cho vay.
Trong bối cảnh kinh tế bất ổn, Tổng thống Sri Lanka (Xri Lan-ka) Ranil Wickremesinghe ngày 25/8 đã hối thúc Trung Quốc tái cơ cấu nợ vì Trung Quốc là chủ nợ song phương lớn nhất của nước này.
Ngân hàng cũng cảnh báo người dân không nên trở thành "con mồi" của các loại âm mưu đầu tư vào tiền ảo trên Internet cũng như các hình thức truyền thông khác.
Một quan chức hàng đầu trong đảng đối lập chính Lực lượng Nhân dân đoàn kết cho biết đảng này đã tiến hành các cuộc thảo luận riêng rẽ với những đảng khác và những nghị sỹ rút khỏi SLPP cầm quyền.
Quỹ tiền Tiền tệ Quốc tế phát đi thông điệp mong muốn sớm nối lại đàm phán nhằm giúp Sri Lanka thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị đang diễn ra.
Từ một quốc gia có thu nhập trung bình cao, tự chủ được lượng thực và ngành du lịch phát triển, Sri Lanka đã rơi vào cảnh vỡ nợ, thiếu thốn mọi thứ từ ngoại tệ, lương thực cho tới nhiên liệu và thuốc men.
ADB cho biết khoản vay trên sẽ tập trung hỗ trợ Sri Lanka xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng chất lượng cao trong các lĩnh vực giao thông, năng lượng và đô thị.
Bangladesh và Sri Lanka đang xúc tiến mua 400.000 tấn gạo từ Thái Lan nhằm đối phó với tình trạng khối lượng gạo đang sụt giảm do ảnh hưởng của hạn hán và lũ lụt thời gian vừa qua.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.