Từ cuối tháng 7 - khi các lệnh hạn chế shipper tung ra - đến nay, TP HCM rơi vào thế “tiến thoái lưỡng nan”: Người dân có nhu cầu mua sắm lớn nhưng doanh nghiệp chỉ biết đứng nhìn vì khâu giao vận quá tải, đứt gãy khắp nơi.
Hàng hóa có đủ trên kệ, nhưng Bách Hóa Xanh và Vinmart vẫn phải từ chối phục vụ nhu cầu thiết yếu của khách hàng chỉ vì những "chốt chặn" trong chính sách "ai ở đâu ở yên đó".
Nhân viên hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng thực phẩm có giấy đi đường, shipper được phép di chuyển trong phạm vi quận, huyện, TP Thủ Đức từ 5h đến 21h30 hàng ngày.
Chủ cửa hàng thấy khó khăn về quy định mở bán, người dân không đặt được đồ ăn vì ít quán mở cửa, phí giao hàng cao trong ngày đầu TP HCM cho phép hàng quán được bán mang về sau hai tháng tạm dừng.
Các thủ tục hành chính dài dòng, hướng dẫn chung chung khiến doanh nghiệp lúng túng, mệt mỏi khi phải đi lại nhiều nơi, qua nhiều ngày mới được cấp giấy đi đường.
Không biết tiếng Đức, cựu Bộ trưởng Afghanistan không thể làm việc liên quan đến chuyên ngành của mình. Hiện mỗi ngày ông đều dành thời gian học ngoại ngữ trước khi đi giao hàng.
Với hai ngày miệt mài chạy ship, ông Tùng đã thu về ba tài liệu chi tiết nhất, phục vụ cho các đối tác cùng những shipper đang cần hỗ trợ có thể tối ưu cách làm việc, giao được nhiều hàng nhất có thể.
Trong 11 tháng đầu năm 2024, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) so với cùng kỳ năm trước tăng ở 60 địa phương và giảm ở 43 địa phương trên cả nước cho thấy tín hiệu tích cực của ngành sản xuất. Trong đó các địa phương có IIP tăng cao chủ yếu nhờ hoạt động thuỷ điện hoặc chế biến, chế tạo tăng trưởng mạnh.