Thị trường chứng khoán châu Á ngày 19/11 đa phần đóng cửa trong sắc xanh dù những căng thẳng trong quan hệ Mỹ - Trung tiếp tục ảnh hưởng tới tâm lý nhà đầu tư.
Các thị trường chứng khoán châu Á ngày 16/11 diễn biến trái chiều sau những bất ổn từ việc nhiều bộ trưởng quan trọng của chính phủ Thủ tướng Anh Theresa May từ chức.
Thị trường chứng khoán Châu Á ngày 13/11 ngoại trừ Trung Quốc nhìn chung diễn biến tiêu cực sau khi chỉ số Dow Jones của thị trường chứng khoán Mỹ mất hơn 600 điểm trong phiên trước đó.
Các thị trường chứng khoán Châu Á ngày 12/11 diễn biến trái chiều trong bối cảnh nhà đầu tư lo ngại về các nhân tố rủi ro toàn cầu như căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, triển vọng tăng trưởng kinh tế và giá dầu.
Thị trường chứng khoán Châu Á ngày 9/11 diễn biến tiêu cực với nhiều chỉ số lao dốc sau khi Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp chính sách gần đây nhất.
Thị trường chứng khoán Châu Á 8/11 đa phần diễn biến khởi sắc ngoại trừ Trung Quốc giảm điểm sau khi nước này công bố số liệu thặng dư thương mại thấp hơn kì vọng của giới phân tích.
Thị trường chứng khoán Châu Á ngày 6/11 diễn biến trái chiều trong bối cảnh nhà đầu tư quan sát kết quả cuộc bầu cử giữa kì tại Mỹ vào cuối ngày hôm nay. Trong đó các chỉ số chính của Trung Quốc giảm điểm, còn thị trường Hong Kong và Nhật Bản đi lên.
Trung Quốc vừa đưa ra thêm một biện pháp mới sau một dãy dài các chính sách nhằm chặn đà giảm của thị trường chứng khoán nước mình – thị trường biến động tệ hại nhất thế giới trong năm nay: mua lại cổ phiếu.
Cụ thể, hai quỹ CM Fengqing Flexible Allocation và E Fund Ruihui Flexible bán tháo toàn danh mục, giảm quy mô tài sản từ 4,5 tỉ USD trong tháng 6 xuống còn 43 triệu USD vào cuối quý III/2018 và không nắm giữ bất kì cổ phiếu nào.
Chứng khoán Trung Quốc đại lục tăng mạnh khi thị trường giao dịch trở lại sau kỳ nghỉ tết kéo dài một tuần, đi theo đà tăng của thị trường chứng khoán Hong Kong.