Các công ty công nghệ hàng đầu Đông Nam Á đang nỗ lực duy trì sức hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư. Áp lực buộc họ phải chứng minh khả năng sinh lời ngày càng tăng, khi việc cắt giảm chi phí dường như không còn đủ.
Để xây dựng một thị trường tài chính xanh lam, đồng thời đẩy mạnh trái phiếu xanh lá và hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) sẽ cung cấp gói tài trợ 150 triệu USD cho Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank - Mã: SSB).
Sea Group, công ty mẹ sàn thương mại điện tử Shopee, đứng ở vị trí thứ 27 trong số 50 nhà phát hành ứng dụng hàng đầu thế giới, xếp trên những tên tuổi như Microsoft, Konami,...
Việc thực hiện chiến lược tiết kiệm một cách "khắt khe" đã giúp Sea (công ty mẹ Shopee và Garena) đảo ngược kết quả kinh doanh, lần đầu báo lãi trong quý IV/2022, trái ngược với những kỳ lân công nghệ Đông Nam Á khác như Grab hay GoTo (công ty mẹ Gojek), các đơn vị vẫn liên tục thua lỗ.
Theo Bloomberg, những nhân viên gia nhập Sea (công ty mẹ Shopee và Garena) trước ngày 31/3 sẽ được tăng lương thêm 5%. Mức tăng này sẽ được áp dụng từ tháng 7.
Trong bối cảnh nền kinh tế vĩ mô đang đối mặt với nhiều bất ổn, nhất là sau vụ sụp đổ của Silicon Valley Bank, những startup hàng đầu Đông Nam Á gồm Sea (công ty mẹ Shopee), Grab và GoTo (công ty mẹ Gojek) lại ghi nhận những chuyển biến tích cực.
Nhà sáng lập Sea - công ty mẹ sàn TMĐT Shopee, Forrest Li vừa chứng kiến giá trị khối tài sản ròng tăng thêm gần 1 tỷ USD sau khi Sea ghi nhận quý đầu tiên có lãi.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.