Giá cao su xuất khẩu bình quân liên tục sụt giảm do thị trường thế giới biến động, sức tiêu thụ tại Trung Quốc chậm lại trong khi nguồn cung dự báo dư thừa. Áp lực này đã khiến lợi nhuận quý III của doanh nghiệp trong ngành liên đới theo.
Theo Cục Xuất nhập khẩu, giá cao su giảm do thị trường lo ngại nhu cầu tại Trung Quốc chậm lại khi nước này đối mặt với khủng hoảng bất động sản, các đợt nắng nóng làm gián đoạn hoạt động sản xuất và các biện pháp hạn chế mới để phòng chống COVID-19 làm ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp và tiêu thụ.
6 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu cao su của Việt Nam sang Ấn Độ đạt 56.830 tấn, trị giá 103,43 triệu USD, tăng 62,4% về lượng và tăng 62,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.
Giá cao su tại các sàn châu Á biến động mạnh trong bối cảnh lo ngại về sự bùng phát của đại dịch COVID-19 ở Trung Quốc, Nhật Bản và lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu sẽ làm nhu cầu chậm lại.
VDSC giả định Cao su Đồng Phú có thể thu về khoảng 200 tỷ mỗi năm trong vòng 10 năm tới nhờ các khoản tiền đền bù đất, qua đó giúp doanh nghiệp có nguồn thu ổn định.
Theo ông Khaing Myint, Tổng thư ký Hiệp hội các nhà sản xuất và trồng cao su Myanmar, xuất khẩu cao su quốc gia đã tăng khoảng 50.000 tấn trong hai năm tài chính liên tiếp khi nước này tăng sản lượng cao su và có thể kiểm soát hoạt động xuất khẩu cao su bất hợp pháp.
Không giống nhiều mặt hàng đã tăng giá trong thời gian gần đây, giá cao su tự nhiên của Ấn Độ RSS - 4 vẫn đang trong đà lao dốc. Dữ liệu mới nhất từ Cơ quan quản lý cao su Ấn Độ cho thấy giá đã xuống còn khoảng 124 rupee/kg tính đến tháng 2/2018, từ mức 159 rupee một năm trước.
Trong khi giá cao su tự nhiên duy trì ở mức thấp trong quý I/2018, nhu cầu cao su tự nhiên trên thế giới vẫn tăng 7,6% so với cùng kỳ năm ngoái lên khoảng 3,4 triệu tấn.
Chính phủ Thái Lan lên kế hoạch phát hành trái phiếu để huy động khoảng 30 tỷ baht ( tương đơng 963 triệu USD) để tài trợ cho các dự án nhằm giảm nguồn cung cao su dư thừa và kéo giá mặt hàng này lên cao.
Theo báo cáo từ Hiệp hội Các nước Sản xuất Cao su Tự nhiên (ANRPC), nhu cầu trên thế giới đối với cao su tự nhiên (NR) trong 9 tháng đầu năm nay đã vượt sản lượng NR toàn cầu vào khoảng 400.000 tấn hệ mét.
Ông Nguyễn Việt Thắng, Tổng Giám đốc CTCP Tập đoàn Hoà Phát cho biết giai đoạn quý IV, tiêu thụ thép sẽ tốt lên nhưng không nhiều do nền kinh tế vẫn tương đối xấu. Để có sự thay đổi đột biến, ngành phải chờ khi nào nền kinh tế phục hồi mạnh, bất động sản và chế biến chế tạo đi lên.