Mỹ và Trung Quốc vẫn chưa thể thống nhất cách giải quyết tình trạng dư thừa sản lượng thép trên thế giới tại Diễn đàn Thép G20 vào ngày 30/11 tại Berlin.
Mặc dù sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm thép trong tháng 10/2017 giảm 5 - 7% so với tháng 9/2017 nhưng vẫn là tháng được đánh giá tăng trưởng khá so với cùng kỳ năm 2016.
Tháng 9, sản lượng thép toàn cầu giảm chủ yếu vì chính phủ Trung Quốc giảm công suất sản xuất, đóng cửa các nhà máy hoạt động kém hiệu quả để bảo vệ môi trường.
Giá thép trong nước đã tăng mạnh theo giá thế giới, sản lượng xuất khẩu của một số doanh nghiệp Việt Nam tăng mạnh; dự báo nhiều khả năng giá thép trong nước và thế giới sẽ tăng tiếp.
Đó là chia sẻ của ông Nguyễn Văn Sưa - Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) với phóng viên về tình hình sản xuất kinh doanh thép của ngành trong tháng 7 và 6 tháng đầu năm 2017.
Đã có những ước tính đầu tiên về kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm từ doanh nghiệp ngành thép, cho thấy triển vọng rất tích cực của ngành này trong năm 2017.
Ấn Độ được xem là một trong những động lực chính thúc đẩy sản lượng thép toàn cầu tăng nhờ sự khuyến khích của chính phủ trong việc nâng cao năng lực và nhu cầu tiêu thụ của ngành xây dựng, ô tô và cơ sở hạ tầng.
Ngày 28/2, Hiệp hội Thép Mỹ Latinh (Alacero) cho biết sản lượng thép thô của Mỹ Latinh và vùng Caribe trong năm 2016 đạt 57,3 triệu tấn, giảm 10% so với năm trước đó.
Giá bán thép trung bình năm 2017 có thể lên cao nhất là 11,1 triệu đồng/tấn do chi phí nguyên liệu để sản xuất vẫn ở mức cao, theo dự báo về triển vọng ngành thép năm 2017 của Công ty chứng khoán Vietcombank Securities (VCBS).
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.