Xuất khẩu sắt thép sang EU, Mỹ và Indonesia trong 7 tháng đầu năm tăng vọt lần lượt 96,2%; 73,6% và 88,5% so với cùng kỳ năm trước. Các thị trường tiêu thụ ở châu Á như Campuchia, Malaysia cũng tăng lần lượt 49,1% và 22,3%.
Chương trình chống ô nhiễm môi trường và giảm công suất sản xuất thép dư thừa của chính phủ Trung Quốc đã giúp kéo giá quặng sắt lên gần 70 USD/tấn lần đầu tiên trong gần 6 tháng.
Sản lượng thép của Trung Quốc tăng cao kỷ lục trong tháng 5 khi các nhà máy đẩy mạnh sản xuất để tận dụng biên lợi nhuận cao. Trong khi đó, triển vọng nhu cầu khả quan có thể sẽ khiến các nhà máy chạy gần hết công suất trong thời gian tới.
Giá thép hôm nay (24/5) tiếp tục giảm do chịu áp lực nguồn cung tăng. Tỷ suất sử dụng của các nhà máy thép tuần trước tăng lên ngưỡng 70,17 % và sản lượng thép thô trong khoảng 1-10/5 giữ ở ngưỡng kỷ lục 1,94 triệu tấn/ngày.
Tháng 3, sản lượng thép thô toàn cầu tăng 4% vì các nhà máy luyện thép tại Trung Quốc đẩy mạnh sản xuất sau khi lệnh hạn chế của chính phủ hết hiệu lực và Mỹ tìm cách tự cung sau chính sách thuế mới của Tổng thống Donald Trump.
Theo một tuyên bố được đưa ra ngày 30/3, thành phố Hàn Đam của Trung Quốc đã yêu cầu các nhà máy thép giảm sản xuất khoảng 25%, động thái được coi như một phần của các biện pháp mới nhằm kiềm chế ô nhiễm bắt đầu từ tháng 4 đến giữa tháng 11.
Xuất khẩu sản phẩm thép của Trung Quốc có thể tiếp tục giảm trong năm nay vì nhu cầu nội địa tăng mạnh và năng suất giảm bởi cam kết bảo vệ môi trường của chính phủ, ông Li Lizhang chủ tịch nhà máy luyện kim nhà nước Fujian Sangang Group cho biết.
Quyết định áp thuế 25% đối với sản phẩm thép nhập khẩu vào Mỹ của Tổng thống Donald Trump đã gây rúng động thị trường thép nói riêng và thế giới nói chung.
Sản lượng thép hàng ngày của Trung Quốc tăng trong hai tháng đầu năm 2018 vì các nhà máy chạy đua để tận dụng mức giá cao, bất chấp lo ngại về thặng dư thép gia tăng và nhu cầu của ngành xây dựng chậm lại.
Hà Bắc, tỉnh sản xuất thép lớn nhất Trung Quốc, có kế hoạch cắt giảm công suất sản xuất 20 triệu tấn sắt, thép và đóng cửa tất cả các nhà máy “chờ chết” trong năm nay.
Doanh nghiệp ngành thép bước vào năm Mậu Tuất 2018 với sự kỳ vọng mạnh mẽ về sự ổn định kinh tế vĩ mô, từ đó kéo theo sự phát triển các công trình hạ tầng. Từ sự gia tăng nhu cầu của thị trường sẽ đẩy lượng tiêu thụ thép tăng cao. Tuy nhiên, vẫn còn đó nỗi loa ngại về những khó khăn nội tại, áp lực cạnh tranh với thép ngoại nhập khẩu giá rẻ...
Nghiêm túc hạn chế tăng sản lượng thép sẽ giúp Trung Quốc nhanh chóng đạt được mục tiêu đã đề ra cho ngành thép, mà không cần phải đợi đến tận năm 2020.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.