Sắt thép các loại đứng thứ 5 trong top 10 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất năm 2016, với kim ngạch nhập khẩu đạt hơn 8 tỷ USD và kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt khoảng 1,8 tỷ USD, theo thống kê mới nhất từ Tổng cục Hải quan.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, lượng nhập khẩu sắt, thép về Việt Nam trong 10 tháng đầu năm đạt 15,4 triệu tấn với tổng kim ngạch đạt hơn 6,5 tỉ USD.
Trong một báo cáo được hãng xếp hạng tín nhiệm quốc tế Fitch công bố gần đây, lượng thép xuất khẩu của Trung Quốc được dự báo sẽ duy trì đà tăng và có thể đạt mức 100 triệu tấn trong năm 2017, do nhu cầu trầm lắng của thị trường trong nước và việc cắt giảm công suất chậm.
Theo đánh giá từ Hiệp hội thép Việt Nam, 8 tháng vừa qua nhu cầu xây dựng trong nước tốt nên sản lượng thép xây dựng được sản xuất và tiêu thụ vẫn giữ ở mức khá cao.
Cam kết giải quyết triệt để các vấn đề liên quan đến thép, nhóm G20 dự kiến sẽ thành lập diễn đàn toàn cầu nhằm tìm ra giải pháp cho vấn đề dư thừa nguồn cung thép và nối lại thương mại giữa Trung Quốc với các nước khác.
Theo công ty kiểm toán Ernst & Young, để ngành thép thoát khỏi nợ nần và phát triển bền vững, những nỗ lực hỗ trợ của chính phủ các nước phải đi đôi với việc đẩy nhanh tái cơ cấu ngành.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.