Sau nhiều tháng tăng liên tục kể từ giữa năm 2020, giá thép trong nước, đặc biệt là thép xây dựng đã có sự điều chỉnh giảm theo xu hướng của thị trường thế giới và dự báo sẽ tiếp tục đi xuống trong thời gian tới.
VSA cho rằng đề xuất điều chỉnh tăng thuế xuất khẩu đối với mặt hàng phôi thép và giảm thuế nhập khẩu MFN đối với các mặt hàng thép thành phẩm là không phù hợp với thực trạng sản xuất thép hiện nay.
SSI nhận định nếu đề xuất điều chỉnh biểu thuế xuất/nhập khẩu thép được thông qua, kết quả kinh doanh của các công ty thép không bị ảnh hưởng nhiều. Doanh thu của các doanh nghiệp thép sẽ vẫn tăng trưởng tích cực nhờ việc đẩy mạnh đầu tư công và xuất khẩu.
VSA cho biết lũy kế 6 tháng đầu năm bán hàng thép các loại đạt hơn 14 triệu tấn, tăng 35% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu thép đạt hơn 3,4 triệu tấn, tăng gần 85% so với cùng kỳ năm 2020.
VSA lưu ý các doanh nghiệp cần tăng cường phối hợp và hợp tác; hạn chế xuất khẩu thép để ưu tiên nguồn nguyên liệu và bán thành phẩm cho thị trường trong nước.
Trong 5 tháng đầu năm 2021, lượng xuất khẩu sắt thép các loại sang Trung Quốc đã tăng gấp đôi đạt 570.000 tấn, trị giá xuất khẩu đạt 604 triệu USD, tăng 158% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong tháng 5, giá bán thép xây dựng trong nước ở mức bình quân khoảng 17.000 - 17.500 đồng/kg, tiếp tục tăng so với tháng trước đó và tăng mạnh so với cùng kỳ.
Nguồn nguyên liệu sản xuất đầu vào của ngành thép đa phần phải nhập khẩu, như quặng sắt, thép phế liệu, than mỡ luyện cốc, điện cực graphite… Do đó, giá thành sản phẩm sẽ phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thị trường nước ngoài.
Theo Tổng cục thống kê chỉ số giá sản xuất nhóm sản phẩm sắt, thép tháng 4/2021 tăng vọt gần 28% so với cùng kỳ năm trước, bình quân 4 tháng đầu năm 2021 tăng hơn 23%.
Hàng loạt các Hiệp hội, ngành hàng và cơ quan chức năng đã nhanh chóng có những kiến nghị, đề xuất nhằm chặn đà tăng nóng của giá thép. Tại thị trường nguyên liệu thế giới mới đây cũng đã góp thêm tín hiệu tích cực cho kỳ vọng này.
Trái ngược với việc hạn chế nguồn cung quặng khi giá nguyên liệu đầu vào này đang "nóng hừng hực" thì hoạt động nhập khẩu quặng và khoáng sản của Việt Nam vẫn tăng cao. Nguyên nhân là đà tăng của giá thép vẫn chưa hết hấp dẫn.
Trong khi giá thép vẫn không ngừng tăng cao thì từ đầu năm đến giữa tháng 4/2021, các loại nguyên liệu thép như phôi thép, phế liệu sắt thép, quặng và các loại khoáng sản khác cũng đều tăng cả lượng và giá trị nhập khẩu.
Theo lãnh đạo Bộ Công Thương việc găm hàng, ép giá thép tăng khó thể xảy ra, mà nguyên nhân chính đẩy giá mặt hàng này "nóng" lên chính là do phụ thuộc lớn vào nguyên liệu đầu vào.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.