Giá thép tăng cao là do giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên thị trường toàn cầu. Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, thị trường thép có thể sẽ thiết lập một mặt bằng giá.
Trung Quốc là thị trường lớn nhất cung cấp sắt thép các loại cho Việt Nam trong hai tháng đầu năm với khối lượng đạt 1,09 triệu tấn, tương đương 725,41 triệu USD, giá nhập khẩu 665,9 USD/tấn.
Sản xuất thép các loại đạt 7,66 triệu tấn trong quý I/2021, tăng 33,8%, bán hàng đạt 6,78 triệu tấn, tăng 34,7%, trong đó, xuất khẩu thép các loại đạt 1,63 triệu tấn, tăng 59,5% so với quý I/2020.
Sắt thép của Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường Trung Quốc, chiếm gần 36% trong tổng lượng và chiếm 28,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2020, đạt 3,54 triệu tấn, tương đương 1,48 tỷ USD.
Mặc dù Trung Quốc vẫn dẫn đầu tiêu thụ sắt thép của Việt Nam nhưng các thị trường như Singapore, Bangladesh, Bỉ, Philippines nổi bật với lượng và giá trị nhập khẩu tăng mạnh mẽ trong tháng 7/2020.
Nếu tình trạng dư cung tiếp tục diễn ra, giá xuất khẩu của các sản phẩm thép sẽ giảm xuống, tạo ra một viễn cảnh ảm đạm cho ngành công nghiệp sản xuất thép toàn cầu.
Các nhà máy thép qui mô nhỏ ở Trung Quốc đang tận dụng việc các biện pháp bảo vệ môi trường được nới lỏng để đẩy mạnh sản xuất trước các đối thủ lớn hơn, gây nguy hiểm cho các mục tiêu chống khói bụi và thách thức củng cố ngành công nghiệp.
Hôm 24/10, Hiệp hội thép châu Âu (Eurofer) cho biết nhập khẩu thép vào khu vực, đặc biệt từ Thổ Nhĩ Kỳ, đã tăng mạnh như một hậu quả của thuế quan Mỹ áp lên các sản phẩm thép nhập khẩu. Điều này đe dọa tới các nhà sản xuất thép châu Âu vì tăng trưởng nhu cầu tại lục địa đang chậm lại.
Theo Reuters, việc giảm sản lượng cho mùa đông năm nay của Đường Sơn, thành phố sản xuất thép hàng đầu của Trung Quốc, dường như không nghiêm ngặt như năm ngoái, có khả năng giữ sản lượng ở mức cao ngay cả khi thành phố tìm cách chống ô nhiễm bằng cách giảm khói bụi, theo các chuyên gia phân tích.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.