Hàng loạt công ty hàng đầu như Amazon, Microsoft, Meta, Disney, Zoom,... đã tạo ra một làn sóng sa thải nhân sự lớn chưa từng có, nhưng điều này không giúp các công ty khác có cơ hội để tuyển dụng thêm lao động trong bối cảnh một số ngành đang trên đà phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Xe điện được coi là một thị trường có tiềm năng phát triển lớn trong tương lai, song đang đối mặt với áp lực từ làn sóng sa thải trên toàn cầu. Hàng loạt startup đình đám như Rivian, Arrival hay Britishvolh đã thông báo về các đợt sa thải hàng loạt ngay trong những tháng đầu năm 2023.
Các doanh nghiệp nhà nước hoặc các tổ chức phi chính phủ đang có cơ hội tuyển dụng nhiều nhân tài công nghệ hơn khi những ông lớn trong ngành như Amazon, Microsoft, Meta,... sa thải hàng chục nghìn lao động trong thời gian qua.
Các công ty công nghệ ở Thung lũng Silicon bắt đầu những đợt sa thải với số lượng lên tới cả chục nghìn người, tăng mạnh so với giai đoạn trước, thời điểm chỉ có những đợt cắt giảm từ vài chục với vài trăm người.
Theo Forbes, có gần 125.000 người lao động tại Mỹ bị mất việc trong năm 2022 khi hơn 120 công ty thực hiện các đợt sa thải. Trong số này, ngành công nghệ bị ảnh hưởng lớn nhất khi có tới hơn 91.000 lao động bị sa thải.
Trong năm 2022, làn sóng sa thải nhân sự của các công ty công nghệ đang tăng nhanh, với việc một loạt ông lớn như Meta, Twitter, Google,... đã thông báo sa thải hàng nghìn lao động, gây ra nỗi lo về việc gia tăng tỷ lệ thất nghiệp.
Không chỉ dừng lại ở các công ty công nghệ, làn sóng sa thải nhân sự bắt đầu lan rộng ra trên toàn cầu, tác động tới cả các lĩnh vực khác như truyền hình, báo chí, thời trang,...
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.