Trong tháng này, ba công ty của Hàn Quốc đã vướng phải những rắc rối xoay quanh việc nội dung quảng cáo của họ bị tố sử dụng hình ảnh "cậu nhỏ" để xúc phạm nam giới.
Trong buổi livestream tối 25/5, CEO Nguyễn Phương Hằng của Đại Nam Corp đã thu hút lượt view khủng trên nhiều nền tảng kéo theo đó là hàng trăm nghìn bình luận từ nhiều cá nhân, tổ chức khác nhau.
Hiện, một số tổ chức, cá nhân lợi dụng hình thức bán hàng online, gọi điện thoại để tư vấn thổi phồng công dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe sai quy định của pháp luật.
Hành vi treo đặt, dán, vẽ các sản phẩm quảng cáo trên cột điện, trụ điện, cột tín hiệu giao thông và cây xanh nơi công cộng (trừ trường hợp quy định khác) bị phạt tiền 1 - 2 triệu đồng theo Nghị định số 38 của Chính phủ.
SCMP đánh giá các nhãn hàng thời trang nổi tiếng tinh tế lựa chọn các cô gái BlackPink làm gương mặt đại diện vì phong cách của họ thể hiện đúng màu sắc thương hiệu.
Cục An toàn Thực phẩm mới đây đã cảnh báo quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe Keto Slim có nội dung không đúng bản chất, lừa dối người tiêu dùng, các website của công ty chủ quản chưa thông báo với Bộ Công Thương theo qui định.
Hàng loạt thương hiệu lớn như Procter & Gamble, Danone và Chipotle Mexican Grill cam kết tiếp tục quảng cáo trên nền tảng TikTok ngay cả khi ứng dụng chia sẻ video có thể đối mặt với lệnh cấm từ chính phủ Mỹ.
Verizon Communications đã tạm dừng quảng cáo trên Facebook trong tháng 7, ủng hộ chiến dịch "tẩy chay" mạng xã hội lớn nhất thế giới vì đã không nỗ lực ngăn chặn những phát ngôn thù địch.
Kênh ru ngủ của hãng nệm Casper, trào lưu ghi hình bằng điện thoại iPhone của Apple là hai trong số những chiến dịch quảng cáo thành công nhất trên mạng xã hội đầu năm nay.
Hồi thập niên 1990, Benetton là một trong những thương hiệu gây tranh luận nhất trên thế giới. Trong khi những công ty khác dùng các chiến dịch quảng cáo để che đậy sự thật tiêu cực về sản phẩm, Benetton hành động theo cách khác.