Theo các chuyên gia, rủi ro nợ xấu các ngân hàng bắt nguồn từ các vấn đề về bất động sản, trái phiếu và những rủi ro tiềm ẩn từ COVID-19 vẫn chưa qua đi. Chi phí dự phòng để phòng ngừa rủi ro từ những yếu tố này cũng sẽ khiến bức tranh lợi nhuận các ngân hàng phân hóa trong năm nay.
Mirae Asset cho rằng tình trạng thiếu thanh khoản trầm trọng của các chủ đầu tư bất động sản, là một chỉ báo sớm cho nợ xấu có khả năng phát sinh trong thời gian tới.
WiGroup cho biết trong quý IV, lợi nhuận ngành ngân hàng tăng trưởng 17,9% so với cùng kỳ, trong đó động lực chính đến từ các NHTM Nhà nước. Bên cạnh đó, đà tăng của nợ xấu đã chậm lại song số lượng các ngân hàng dễ bị tổn thương bởi nhóm này đang tăng lên.
Số dư nợ xấu tại thời điểm cuối năm 2022 của 27 ngân hàng niêm yết cổ phiếu và giao dịch trên thị trường chứng khoán đã tăng đến 35% so với cuối năm trước, lên trên 136.400 tỷ đồng.
Bức tranh nợ xấu năm 2022 của ngành ngân hàng chứng kiến sự gia tăng mạnh về số dư nợ xấu, trong đó nợ nhóm 5. Bên cạnh đó, do thông tư 14 hết hiệu lực cùng những lo ngại về chất lượng tài sản bị ảnh hưởng, các ngân hàng tăng cường trích lập dự phòng.
Thời gian qua, hoạt động bán đấu giá tài sản đảm bảo, đấu giá khoản nợ để thu hồi vốn liên tục được các ngân hàng đẩy mạnh trong bối cảnh nợ xấu có xu hướng gia tăng.
Chủ tịch WB cho rằng vấn đề nợ sẽ là một trong những chủ đề lớn tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại Bali (Indonesia) ngày 15-16/11 tới. Ông nhấn mạnh chương trình giảm nợ cần mở rộng ra bao gồm cả khu vực tư nhân và Trung Quốc.
Trong 9 tháng đầu năm, BIDV lãi trước thuế 17.005 tỷ đồng, tăng 71,7% so với cùng kỳ năm trước, riêng quý III, lợi nhuận tăng gấp 2,7 lần. Số dư nợ xấu của ngân hàng tăng gần 54% với 18.877 tỷ đồng.
Hầu hết ngân hàng đều có xu hướng nợ xấu tăng mạnh sau 9 tháng đầu năm, VPBank là ngân hàng có số dư nợ xấu cao nhất trong khi NCB ghi nhận sự gia tăng đột biến về nợ xấu.
Chuyên gia VDSC cho rằng nợ xấu ngân hàng sẽ chịu áp lực tăng khi thị trường bất động sản vào giai đoạn điều chính, áp lực thanh khoản của các doanh nghiệp trong ngành tăng cao vào cuối năm.
Trong bối cảnh Thông tư 14 hết hiệu lực, các chuyên gia cho rằng nợ xấu có khả năng sẽ tăng nhưng không quá đáng lo ngại, rủi ro từ nợ tái cơ cấu không quá lớn do các ngân hàng đã trích lập dự phòng đầy đủ.
Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) thông báo danh sách chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin) tại đầu tháng 12 với 81 cổ phiếu và 5 chứng chỉ quỹ.