Đại biểu đặt câu hỏi liệu có tình trạng dòng tiền rẻ từ ngân hàng bơm ra một phần đáng kể đã tràn vào thị trường chứng khoán nói riêng, thị trường bất động sản và nhiều thị trường tài sản tài chính nói chung.
Hiện nay, nhiều khách hàng băn khoăn không biết nếu mình bị rơi vào tình trạng nợ xấu thì có thể được các ngân hàng cho vay nữa không? Tuy nhiên, đừng quá lo lắng vì bài viết sau đây sẽ cung cấp danh sách thông tin cần biết cho người vay có dính nợ xấu.
Nhiều khách hàng khi dính nợ xấu sẽ bị hạn chế khi vay vốn ngân hàng. Vậy nợ xấu là gì và phân loại như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu cách kiểm tra nợ xấu cũng như cách xử lý khi bị xét là nợ xấu nhé.
NHNN cho rằng những khó khăn của nền kinh tế cũng như của doanh nghiệp, người dân có thể sẽ bộc lộ rõ nét hơn trong thời gian tới, khi đó, tỷ lệ nợ xấu nội bảng dự báo sẽ tiếp tục tăng.
Trong quý đầu năm, nợ xấu của phần lớn nhà băng đều tăng, tính tại 27 ngân hàng khảo sát nợ xấu đã tăng 11% so với cuối năm trước. Xét về số dư tuyệt đối, VPBank, VietinBank và BIDV là ba ngân hàng có nhiều nợ xấu nhất vào cuối tháng 3.
Chủ tịch Quốc hội yêu cầu đánh giá thêm về vấn đề sở hữu chéo, đánh giá cụ thể nợ xấu phát sinh do ảnh hưởng của dịch COVID-19, cho vay các dự án BOT, bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp,...
Top 10 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất tính đến cuối năm 2021 bao gồm VPBank, NCB, Viet Capital Bank, VIB, PGBank, ABBank, Saigonbank, Eximbank, Kienlongbank và VietABank.
Trong năm COVID thứ hai, nợ xấu nhiều ngân hàng đồng loạt tăng mạnh, có nơi tăng trưởng ba chữ số, tỷ lệ nợ xấu nếu tính cả nợ đã cơ cấu lại theo Thông tư 01 lên đến 7,31%. Tuy vậy, cùng với đó các ngân hàng cũng tăng mạnh trích lập dự phòng đưa tỷ lệ bao phủ nợ xấu lên cao kỷ lục.
VPBank soán ngôi của BIDV trở thành ngân hàng có nhiều nợ xấu nhất năm 2021. Top 10 ngân hàng nhiều nợ xấu nhất tính đến cuối 2021 bao gồm VPBank, VietinBank, BIDV, Vietcombank, Sacombank, VIB, MB, HDBank, SHB và ACB.
Mirae Asset cho rằng đối với các ngân hàng có tỷ trọng ngân hàng bán lẻ cao như VPBank, VIB, TPBank, tỷ lệ nợ xấu sẽ sớm được phản ánh trên báo cáo tài chính.
Nhiều ngân hàng đã chủ động tăng khả năng phòng thủ bằng cách trích lập dự phòng. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu tại nhiều nhà băng tăng mạnh đạt mức kỷ lục, có nơi vượt 400%.
Các chuyên gia SSI tiếp tục cận trọng về rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng yếu kém, các ngân hàng có bộ đệm trích lập dự phòng mỏng; mặt khác, kỳ vọng các ngân hàng mạnh hơn hiện có đủ năng lực để xử lý rủi ro nợ xấu.
Theo các chuyên gia phân tích của SSI, 30/6/2022 là mốc thời gian quan trọng khác cần theo dõi do không còn đợt giãn nợ nào khác nên sau thời hạn này. Khi đó, các ngân hàng sẽ công bố nợ xấu thực tế.