Chủ tịch Quốc hội yêu cầu đánh giá thêm về vấn đề sở hữu chéo, đánh giá cụ thể nợ xấu phát sinh do ảnh hưởng của dịch COVID-19, cho vay các dự án BOT, bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp,...
Top 10 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất tính đến cuối năm 2021 bao gồm VPBank, NCB, Viet Capital Bank, VIB, PGBank, ABBank, Saigonbank, Eximbank, Kienlongbank và VietABank.
Trong năm COVID thứ hai, nợ xấu nhiều ngân hàng đồng loạt tăng mạnh, có nơi tăng trưởng ba chữ số, tỷ lệ nợ xấu nếu tính cả nợ đã cơ cấu lại theo Thông tư 01 lên đến 7,31%. Tuy vậy, cùng với đó các ngân hàng cũng tăng mạnh trích lập dự phòng đưa tỷ lệ bao phủ nợ xấu lên cao kỷ lục.
VPBank soán ngôi của BIDV trở thành ngân hàng có nhiều nợ xấu nhất năm 2021. Top 10 ngân hàng nhiều nợ xấu nhất tính đến cuối 2021 bao gồm VPBank, VietinBank, BIDV, Vietcombank, Sacombank, VIB, MB, HDBank, SHB và ACB.
Mirae Asset cho rằng đối với các ngân hàng có tỷ trọng ngân hàng bán lẻ cao như VPBank, VIB, TPBank, tỷ lệ nợ xấu sẽ sớm được phản ánh trên báo cáo tài chính.
Nhiều ngân hàng đã chủ động tăng khả năng phòng thủ bằng cách trích lập dự phòng. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu tại nhiều nhà băng tăng mạnh đạt mức kỷ lục, có nơi vượt 400%.
Các chuyên gia SSI tiếp tục cận trọng về rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng yếu kém, các ngân hàng có bộ đệm trích lập dự phòng mỏng; mặt khác, kỳ vọng các ngân hàng mạnh hơn hiện có đủ năng lực để xử lý rủi ro nợ xấu.
Theo các chuyên gia phân tích của SSI, 30/6/2022 là mốc thời gian quan trọng khác cần theo dõi do không còn đợt giãn nợ nào khác nên sau thời hạn này. Khi đó, các ngân hàng sẽ công bố nợ xấu thực tế.
Phó Thống đốc NHNN cho biết tỷ lệ nợ xấu nếu tính toán đầy đủ có thể lên đến 8,2% và thậm chí có thể cao hơn nếu dịch tiếp tục diễn biến phức tạp. Đây là thử thách lớn mà ngành ngân hàng phải đối mặt trong năm 2022.
Theo quan điểm của Phó Giám đốc Dragon Capital, ở góc độ đầu tư cơ bản và giá trị, vấn đề nợ xấu của ngành ngân hàng không tệ như mọi người vẫn nghĩ. Nếu không xảy ra giãn cách diện rộng nữa thì nợ xấu khó ảnh hưởng tới bức tranh lợi nhuận năm 2022.
Xét về quy mô, top 10 ngân hàng có nhiều nợ xấu nhất tính đến cuối quý III/2021 bao gồm BIDV, VietinBank, VPBank, Vietcombank, SHB, Sacombank, VIB, SCB, MB và ACB.
Bức tranh nợ xấu của ngành ngân hàng đang dần hiện ra những mảng tối, chất lượng dư nợ cho vay của nhiều nhà băng đi xuống. Nếu xét tới cả nợ tiềm ẩn, tỷ lệ nợ xấu tại các ngân hàng lớn hơn nhiều những gì thể hiện trên báo cáo tài chính.
Mức nợ xấu tại một số ngân hàng tăng mạnh sau 9 tháng đầu năm. Đáng chú ý, nợ nghi ngờ mất vốn tại các ngân hàng tăng rất mạnh, có nơi bằng lần so với cùng kỳ.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HOSE) vừa phát đi thông báo theo kế hoạch dự kiến đề xuất, hệ thống công nghệ thông tin cho thị trường chứng khoán Việt Nam có thể sẽ vận hành chính thức vào ngày 5/5.