Trong bối cảnh nợ xấu có xu hướng tăng mạnh do tác động của dịch bệnh, các ngân hàng đã đẩy mạnh thanh lí tài sản đảm bảo là bất động sản để thu hồi nợ.
10 ngân hàng có số dư nợ xấu lớn nhất tính đến thời điểm 30/6 gồm BIDV, VietinBank, VPBank, SHB, Sacombank, Vietcombank, MBBank, LienVietPostBank, VIB và HDBank.
Kienlongbank là ngân hàng có tỉ lệ nợ xấu cao nhất vào cuối quí I với 6,62%, tăng mạnh so với con số hơn 1% vào cuối năm 2019 do hạch toán gần 1.900 tỉ đồng vào nợ nhóm 5.
Cuối tháng 3/2020, TOP 10 ngân hàng nhiều nợ xấu nhất theo thống kê tại 24 ngân hàng theo thứ tự gồm: BIDV, VietinBank, VPBank, Vietcombank, SHB, Sacombank, MB, VIB, Techcombank và SeABank.
Số dư nợ xấu của nhiều ngân hàng đã tăng mạnh trong khi tăng trưởng cho vay duy trì ở mức khiêm tốn là một trong những tín hiệu cho thấy ảnh hưởng của dịch COVID-19 đang ngày càng rõ rệt trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Đây là lần thứ 2, BIDV đấu giá tài sản đối với hai khoản nợ của Công ty TNHH Việt Can và DNTN Như Ý với số tiền gốc và lãi tạm tính đến hết ngày 28/11/2019 là 1.153 tỉ đồng.
Năm 2019, tình hình xử lí nợ xấu tại các ngân hàng ghi dấu ấn nhất định khi số dư nợ xấu của 21 ngân hàng khảo sát lần đầu tiên sụt giảm trong những năm trở lại đây, tỉ lệ nợ xấu nhiều ngân hàng được kiểm soát.
Năm 2019, VAMC đã triển khai mua nợ xấu bằng trái phiếu đặc biệt của 381 khoản nợ đạt 20.544 tỉ đồng dư nợ gốc nội bảng, giá mua nợ là 19.846 tỉ đồng, đạt kế hoạch được NHNN giao.
Năm 2019, một khối lượng nợ xấu khổng lồ đã được thu hồi, nhiều ngân hàng ghi nhận tỉ lệ nợ xấu giảm mạnh xuống dưới 2%, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức trong năm 2020.
Nợ xấu các khoản cho vay hỗ trợ ngư dân đánh bắt xa bờ theo Nghị định số 67 bắt đầu phát sinh từ năm 2017 tại 11 tỉnh, thành phố với tỉ lệ 3%; tăng lên 17% vào cuối năm 2018 và đến nay là 27,8% tại 27 tỉnh, thành phố ven biển.
"Chỉ trong hai thập kỷ mà các doanh nghiệp BĐS đã lâm vào 3, 4 lần nợ xấu quy mô lớn, mà lần gần đây nhất vào năm 2013 đã tạo ra "cục máu đông" nợ xấu Ngân hàng được nhiều quan chức và chuyên gia tài chính ngân hàng xem là tạo ra sự tắc nghẽn của nền kinh tế, đến nay vẫn chưa xử lý xong nhưng đã nhen nhóm nguy cơ mới".
Với gần 12.900 tỉ đồng nợ xấu tại VAMC và hơn 21.000 tỉ đồng nợ xấu nội bảng trong đó hơn 50% là nợ có khả năng mất vốn, nợ xấu vẫn là một cái gai nhức nhối tại BIDV.
Tính đến hết tháng 6/2019, số dư nợ xấu của SCB tăng lên hơn 3.000 tỉ đồng, gấp gần 2,4 lần so với con số cuối năm 2018. Số dư trái phiếu VAMC của ngân hàng cũng tăng tới 30%.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.