Tỷ lệ bao phủ nợ xấu của các ngân hàng tiếp tục mỏng đi, xuống còn 87% so với 94% vào cuối năm ngoái. Vietcombank vẫn dẫn đầu toàn ngành với tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt gần 200%.
Lợi nhuận giảm ở các ngân hàng quy mô lớn phần lớn do tăng trích lập dự phòng trong bối cảnh chất lượng tài sản đi xuống. Trong khi đó, với các ngân hàng nhỏ do nhiều hoạt động kinh doanh giảm sút.
Sau một năm 2023 đầy khó khăn, các chuyên gia tiếp tục dự báo ngành ngân hàng sẽ tiếp tục gặp nhiều thách thức từ việc điều hành chính sách tiền tệ, nợ xấu tăng cao, áp lực thanh khoản... trong năm tới.
Sau năm 2023, phần lớn ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính đều ghi nhận tỷ lệ bao phủ nợ xấu sụt giảm. Vietcombank vẫn tiếp tục giữ vị trí quán quân với tỷ lệ bao phủ đạt hơn 230%.
Tính đến cuối quý IV/2023, số dư và tỷ lệ nợ xấu của toàn ngành ngân hàng đã chấm dứt chuỗi tăng kéo dài 7 quý liên tiếp. Đồng thời, tỷ lệ bao phủ nợ xấu cũng đã cải thiện nhẹ lên khoảng 95%, vẫn thấp hơn đáng kể so với giai đoạn trước.
Theo báo cáo tài chính chưa được kiểm toán do các ngân hàng công bố, nhìn chung trong quý IV, đa số các ngân hàng đã ghi nhận tỷ lệ nợ xấu nội bảng cải thiện nhờ tín dụng tăng trưởng mạnh mẽ và số dư nợ xấu đi xuống.
Trong quý IV, nợ xấu của các ngân hàng đã bắt đầu có dấu hiệu giảm xuống so với cuối quý III/2023. Tuy nhiên, nếu so với thời điểm cuối năm 2022, số dư nợ xấu của 28 ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính vẫn cao hơn 40,5%.
Mặc dù trải qua một năm khó khăn, nhiều ngân hàng đã ghi nhận kết quả kinh doanh phục hồi mạnh mẽ trong quý IV. Hiện có ít nhất 4 nhà băng với lợi nhuận trước thuế vượt mốc 1 tỷ USD trong năm 2023.
Ông Phạm Đức Ấn cho rằng quy định yêu cầu TCTD phải giải trình rõ trong báo cáo tài chính về việc chưa trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ để tránh thua lỗ là chưa phù hợp.
Cách chúng ta đang xử lý nợ xấu giống như làm mát một động cơ đang quá nóng bằng cách tắt đồng hồ đo nhiệt độ. Việc này giúp cho cảm giác là động cơ không còn nóng nhưng thực tế thì nó vẫn đang ngày càng nóng hơn.
Tăng trưởng tín dụng phục hồi, chi phí vốn giảm nhiều so với năm trước và thu ngoài lãi tăng trở lại... là những yếu tố được kỳ vọng sẽ góp phần cải thiện hoạt động các ngân hàng trong năm 2024 mặc dù áp lực nợ xấu vẫn rất lớn.
Nền kinh tế phục hồi, nhu cầu tín dụng tăng, rủi ro hệ thống giảm bớt, NIM chạm đáy và triển vọng lợi nhuận tích cực hơn,... được kỳ vọng sẽ là những yếu tố giúp ngân hàng có một năm 2024 khởi sắc.
Phó Thủ tướng yêu cầu việc lựa chọn Danh mục khu đất dự kiến thực hiện thí điểm dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất đảm bảo công khai minh bạch, không xảy ra tình trạng xin cho và dựa trên các nguyên tắc, tiêu chí, thứ tự ưu tiên cụ thể.