Theo chuyên gia Lê Hoài Ân, việc không gia hạn Thông tư 02 được xem là một dấu hiệu tích cực bởi vì điều này sẽ giúp cho các nhà đầu tư nhìn rõ hơn về chất lượng tài sản của các ngân hàng.
Trong năm 2024, nợ xấu đang trở thành vấn đề nan giải với nhiều ngân hàng trong bối cảnh kinh tế khó khăn hiện tại. Áp lực nợ xấu tăng mạnh, nhưng dự phòng rủi ro lại không tăng tương xứng khiến tỷ lệ bao phủ nợ xấu ngân hàng sụt giảm.
Sau khi tăng trong nửa đầu năm, đến cuối quý III/2024, nợ nhóm II của các ngân hàng đã có dấu hiệu cải thiện. Nhiều ngân hàng ghi nhận số dư nợ nhóm II giảm đáng kể, là dấu hiệu cho thấy chất lượng tài sản có thể cải thiện trong tương lai.
Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, đến cuối tháng 9, tỷ lệ nợ xấu nội bảng là 4,55%, gần bằng cuối năm 2023 và tăng so với mức 2% vào cuối năm 2022. Nợ xấu tăng đã khiến các tổ chức tín dụng khó có thể hạ thêm lãi suất cho vay.
Sau 9 tháng, phần lớn ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính đều ghi nhận tỷ lệ bao phủ nợ xấu sụt giảm. Vietcombank vẫn là quán quân với tỷ lệ bao phủ đạt hơn 204%.
Vietcombank, Techcombank và Bac A Bank là những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất vào cuối tháng 9/2024. Thứ hạng trong top 10 có nhiều biến động do một số ngân hàng có nợ xấu tăng vọt trong quý III.
Nợ xấu quý III/2024 của phần lớn ngân hàng nhìn chung tiếp tục xu hướng tăng đã ghi nhận trong hai quý đầu năm. Tuy nhiên so với cuối quý II, chất lượng tài sản của một số ngân hàng đã có sự cải thiện.
Mới đây, VAMC tiếp tục thông báo đấu giá tài sản với giá khởi điểm là 215,3 tỷ đồng, là khoản nợ xấu của CTCP Bệnh viện Quốc tế Phúc An Khang và Công ty TNHH Đá xây dựng Bình Dương.
Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến Dự thảo Thông tư quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ nhằm hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng của bão Yagi.
Những gói vay trị giá hơn 400.000 tỷ đồng với lãi suất thấp cùng với chính sách miễn giảm lãi suất của ngân hàng đang giúp giải phần nào bài toán vốn cho người dân, doanh nghiệp thiệt hại sau bão.
Theo VCBS, sau bão Yagi, nợ xấu ngành ngân hàng có phát sinh nhưng không quá lớn. Xét về xu hướng chung, nợ xấu vẫn đang hạ nhiệt cùng với đà phục hồi của nền kinh tế.
Chia sẻ ý kiến tại hội nghị với Thủ tướng, lãnh đạo các ngân hàng đồng loạt đưa ra nhiều ý kiến về các vấn đề nóng như xử lý tài sản bảo đảm, kéo dài thời gian cơ cấu nợ và nới room tín dụng,...
Theo các chuyên viên phân tích, việc giảm chi phí trích lập và cải thiện hiệu suất sẽ giúp các ngân hàng bù đắp sự sụt giảm trong NIM và duy trì đà tăng trưởng lợi nhuận.
Theo VIS Rating, nhóm ngân hàng nhỏ đang gặp nhiều rủi ro khi nợ xấu tiếp tục đi lên trong khi tăng trưởng tiền gửi thấp, phải bù đắp bằng các nguồn khác, tạo ra rủi ro thanh khoản.
Nợ nhóm 2 của các ngân hàng tiếp tục tăng trong nửa đầu năm 2024. Tuy nhiên, tốc độ tăng của nhóm nợ này chậm hơn đáng kể so với nợ xấu và có thể báo hiệu xu hướng tích cực hơn đối với chất lượng tài sản ngân hàng.
Các bộ ngành, địa phương phải nâng kỷ cương ngân sách, triệt để tiết kiệm chi, nhất là chi thường xuyên để dành nguồn cho đầu tư phát triển, an sinh, theo Thủ tướng.