Tin tức Thời sự ngày 15/8 nổi bật với các thông tin sau: Samsung xin giảm tiền thuê đất tại Thái Nguyên; dự báo nợ công năm 2020 vượt ngưỡng 4,2 triệu tỷ đồng, tăng 40% so với 2017; doanh nghiệp làm hàng ngàn lít nhớt giả nhãn hiệu Castrol, Shell...
Luật Quản lý nợ công 2017 siết chặt hơn việc cho vay lại. Theo đó, phân loại ra theo hướng nhà nước chỉ chịu rủi ro đối với các đối tượng chương trình cần ưu tiên của Chính phủ thay vì cho tất cả phần cho vay lại như trước kia.
Theo Bộ Tài chính, diễn biến của thị trường TPCP trong thời gian qua theo hướng tích cực cơ cấu lại nợ công, cả cơ cấu về kỳ hạn, lãi suất, cơ cấu vay trong nước và vay nước ngoài, cơ cấu các NĐT theo hướng tăng cường tính bền vững.
Cơ quan xếp hạng tín nhiệm toàn cầu S&P vừa nâng dự báo triển vọng nợ công của Hy Lạp từ mức "ổn định" lên mức "tích cực" do tình hình chính trị được cải thiện hơn tại quốc gia này.
Nhờ tăng thu chủ yếu từ dầu thô và các khoản thu nội địa, tổng thu NSNN 6 tháng đầu năm tăng 14,3% so với cùng kỳ với 651,7 nghìn tỷ đồng. Trong khi đó chi NSNN ước 649,2 nghìn tỷ đồng, tăng 11,3%.
Theo Nikkei, 6 quốc gia Đông Nam Á dẫn đầu là Lào có tỷ lệ nợ nước ngoài cao hơn mức trung bình của các quốc gia đang phát triển, làm dấy lên lo ngại về một cuộc khủng hoảng nợ có thể sắp bùng phát trong khu vực.
Một báo cáo mới đây cho thấy, những quốc gia dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu đang phải trả nhiều hơn khi vay từ các thị trường tài chính, vì giới đầu tư phải đối mặt với rủi ro lớn.
Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs nhận định, triển vọng tài khóa của Mỹ “không tốt” và có thể đe dọa sự ổn định kinh tế của nước này trong giai đoạn suy thoái tiếp theo.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch vay của Chính phủ năm 2018 là 384.000 tỷ đồng, gồm: Vay trong nước 275.970 tỷ đồng và nước ngoài 108.030 tỷ đồng. Trong đó, vay cho cân đối ngân sách nhà nước 341.770 tỷ đồng.
Financial Times đăng tải nhận định của bà Christine Lagarde, Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), rằng các nền kinh tế nên tránh xa chủ nghĩa bảo hộ để đảm bảo nền kinh tế toàn cầu không rơi vào rủi ro chia rẽ.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.