Ảnh hưởng từ dịch COVID-19 khiến việc nhập khẩu đồ nội thất gỗ của Nhật Bản từ thị trường lớn nhất là Trung Quốc sụt giảm cả lượng và giá trị, nhưng thị trường thứ hai là Việt Nam vẫn tăng trưởng trong nửa đầu năm nay.
Giá trị nhập khẩu đồ nội thất gỗ từ Việt Nam trong 6 tháng đầu năm nay đạt 37,6 triệu USD, giảm hơn 44% so với cùng kì năm 2019. Đây là mức giảm mạnh thứ ba sau Pháp và Indonesia lần lượt là 62,4% và 50,2%.
Trong khi nhiều doanh nghiệp xuất khẩu khác đang gặp khó khăn tại các thị trường xuất khẩu do đơn hàng sụt giảm, hoãn hoặc hủy do tác động dịch COVID-19 thì ngành gỗ vẫn ghi nhận sự lạc quan đáng kể trong nửa đầu năm nay.
Trước thông tin doanh nghiệp phản ánh mặt hàng gỗ ván ghép ùn ứ tại cảng vì bị áp thuế suất xuất khẩu 25%, Tổng cục Hải quan đã có những phản hồi liên quan đến phân loại mặt hàng ván ghép.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Lưu Mạnh Tưởng đã chỉ đạo Cục Hải quan Đồng Nai trước mắt cho Công ty mộc Cát Tường xuất khẩu ván gỗ ghép với thuế suất 0%, nhưng doanh nghiệp phải cam kết thực hiện quyết định cuối cùng của cấp có thẩm quyền.
Việc mặt hàng gỗ ghép thanh xuất khẩu bị áp sai mã HS khiến mặt hàng này đang phải chịu mức thuế xuất ở mức 25% như đối với xuất khẩu mặt hàng nguyên liệu thô.
Đoàn công tác sẽ xác định rõ qui trình sản xuất, chế biến sản phẩm, qui cách sản phẩm để quyết định việc áp mã HS phù hợp với gỗ cao su xuất khẩu dạng tấm, báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính kết quả trước ngày 15/8/2020.
Mục tiêu 12 tỉ USD kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam năm 2020 đứng trước thử thách lớn bởi COVID-19. Tuy nhiên, đây là ngành hàng được kì vọng sẽ mang về giá trị cao nhất trong nhóm ngành nông, lâm, thủy sản năm nay.
Mục tiêu của HOPE, nền tảng hội chợ triển lãm trực tuyến đầu tiên tại Việt Nam là kết nối các doanh nghiệp trong lĩnh vực gỗ, nội thất với khách hàng, đối tác trong nước và quốc tế mà không bị giới hạn bởi không gian và thời gian.
7 tháng đầu năm, sản lượng gỗ khai thác đạt hơn 8,98 triệu m3, tăng 1,7% nhưng do gặp khó khăn vì COVID-19 làm giảm các đơn hàng từ thị trường nước ngoài nên nhu cầu thu mua gỗ nguyên liệu của các nhà máy chế biến gỗ cũng giảm.
Hiệp định VPA/FLEGT có hiệu lực từ ngày 1/6/2019. Hiện nay, phía Việt Nam đang ráo riết chuẩn bị nội luật hóa các qui định để có thể nhanh chóng cấp giấy phép FLEGT, mở đường để gỗ Việt “rộng cửa” vào EU và các thị trường uy tín khác.
Mặc dù ngành gỗ vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức do diễn biến dịch bệnh trên thế giới, đặc biệt tại các thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ chính nhưng kim ngạch xuất khẩu trong tháng 6 vẫn tăng trưởng mạnh so với cùng kì năm 2019.
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh đề xuất, bổ sung quy định dòng xe điện hybid không có sạc ngoài được hưởng ưu đãi thuế suất thuế TTĐB với mức thuế suất bằng 70% mức thuế suất của dòng xe xăng dầu.