Nghị định VNTLAS và Hiệp định VPA-FLEGT vẫn còn nhiều sự khác biệt. Điển hình như các qui định liên quan đến phạm vi áp dụng, nguồn gỗ, kiểm soát nhập khẩu, phân loại doanh nghiệp, xác minh xuất khẩu, cấp phép FLEGT, đánh giá độc lập..
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu Bộ Tài chính, Bộ NN&PTNT kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc gỗ nhập khẩu; 100% doanh nghiệp chế biến cam kết nói không với gỗ bất hợp pháp.
Ngành chế biến và xuất khẩu gỗ được xem là điểm sáng trong bức tranh xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2020. Tuy nhiên, ngành hàng cũng đang tồn tại nhiều thách thức từ khách quan đến chủ quan.
Đề án đầu tư xây dựng “Khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng Bắc Trung Bộ tại tỉnh Nghệ An” cơ bản đã hoàn thiện các thủ tục để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Với việc tham gia Hiệp định CPTPP, các sản phẩm đồ gỗ, nội ngoại thất của Việt Nam có thêm lợi thế cạnh tranh về giá tại thị trường Canada do được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi 0%.
Do tình hình dịch COVID-19 khiến người dân Mỹ ở trong nhà nhiều hơn và họ có nhu cầu sửa sang nhà cửa, mua sắm đồ đồ nội thất gỗ mới thay thế với thói quen tiêu dùng đồng bộ nên kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng cao.
Theo Cục Xuất nhập khẩu mặc dù thị trường nội thất của Đức rất lớn và khả năng cung cấp các mặt hàng này của Việt Nam là cao nhưng thị phần đồ nội thất gỗ của Việt Nam tại Đức vẫn còn rất thấp.
Các qui định của hệ thống VNTLAS nhằm tăng cường trách nhiệm của các đối tượng trong việc đảm bảo tính hợp pháp của gỗ cũng như củng cố hệ thống kiểm soát chuỗi cung ứng gỗ và xác minh tính hợp pháp gỗ xuất khẩu.
Các hiệp hội ngành gỗ đã nhất trí kí cam kết cùng thúc đẩy sự phát triển của ngành gỗ theo hướng bền vững, tuân thủ nghiêm ngặt các qui định pháp luật của Việt Nam và thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã kí liên quan đến nguồn gốc gỗ hợp pháp.
Trong ba thị trường cung cấp chính mặt hàng đồ nội thất bằng gỗ trong 8 tháng đầu năm 2020 là Trung Quốc, Mỹ và Việt Nam, Canada chỉ tăng nhập khẩu mặt hàng này từ Việt Nam, đạt 183,8 triệu USD, tăng 0,6% so với cùng kì năm 2019.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.